A. YÊU CẦU CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, định hướng, định tính chứ không định lượng. cần hết sức linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm. Cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của häc sinh trong tính chỉnh thể, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc; trân trọng những bài có phát hiện và giọng điệu riêng, có khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, thể hiện tố chất của học sinh. Chấp nhận các cách kiến giải khác nhau, kể cả không có trong Hướng dẫn chấm, miễn là sáng tạo, hợp lý, có sức thuyết phục.
- Tổng điểm của toàn bài là 10, làm tròn đến 0,5.
Ngày soạn: Tiết 61 Kiểm tra: Ngữ Văn 8 Thời gian : 45 phút I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Giuựp HS cuỷng coỏ khaựi quaựt kieỏn thửực ủaừ hoực veà caực TP tự sự . 2. Kyừ naờng: RL kyừ naờng phaừn tớch tỡm hieồu yeừu caàu ủeà baứi, vaọn duựng kieỏn thửực ủaừ hoực vaứo vieỏt ủoaựn, baứi. 3. Thaựi ủoọ: Giup học sinh cỳ yự thửực tửự giaực, trung thửực, caỷm nhaọn ủửụực nhửừng neựt noồi baọt veà con ngửụứi qua caực taực phaồm vaờn hoực. 4. Năng lực: Đọc hiểu đoạn trích, tóm tăt văn bản, viết đoạn văn. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức thi: Tự luận. Cách thức tổ chức: Theo lớp. III . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng I.Đọc – Hiểu văn bản - Ngữ liệu: SGK. - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Một văn bản dài khoảng 50-80 chữ . Nhớ tên tác phẩm, tác giả Hiểu giá trị nội dung của đoạn trích Xác định từ láy.xác định được biện pháp tu từ. 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1 1 10% 1 10% 1 3 30% Tóm tắt ngắn gọn một tác phẩm văn học . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 2 20% II.Làm văn Viết đoạn nghị luận . Nhận biết phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn Hiểu được chủ đề cần thể hiện trong đoạn văn. Tạo lập câu hoàn chỉnh theo cấu trúc đoạn văn . Viết đoạn văn nghị luận hấp dẫn, lôi cuốn, sáng tạo, có kết hợp yếu tố tự sự. 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1 10% 1 20% 1 10% 1 5 50% TỔNG 2 20% 1 2 20% 2 5 50% 1 10% 3 10 100% IV : ĐỀ KIỂM TRA : Câu 1 ( 3 điểm) : Cho đoạn văn và trả lời câu hỏi : « Dù ta tới đây vào lúc nào , ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngã thân cây, lay động lá cành , không ngớt tiếng rì rao theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát , có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bổng im bặt một tiếng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc một người » (Theo Ngữ văn 8, tập 1, NXBGD,2004) a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào ? tác giả là ai ? b. Đoạn văn nêu nội dung gì ? c. Xác định từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn ? Câu 2 ( 2 điểm ) Tóm tắt đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (khoảng 5,6 dòng) Câu 3: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn( 12-15 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam cao. V. HƯỚNG DẪN CHẤM A. YÊU CẦU CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, định hướng, định tính chứ không định lượng. cần hết sức linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm. Cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của häc sinh trong tính chỉnh thể, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc; trân trọng những bài có phát hiện và giọng điệu riêng, có khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, thể hiện tố chất của học sinh. Chấp nhận các cách kiến giải khác nhau, kể cả không có trong Hướng dẫn chấm, miễn là sáng tạo, hợp lý, có sức thuyết phục. - Tổng điểm của toàn bài là 10, làm tròn đến 0,5. I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: *Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, dùng câu II.PHẦN LÀM VĂN: *Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng để biết đoạn văn tự sự kết hợp nghị luận - Bài viết phải có cấu trúc đoạn văn rõ ràng , lập luận thuyết phục , diễn đạt mạch lạc , không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. B. YÊU CẦU CỤ THỂ: Phần Câu Đáp án Điểm I.Đọc – Hiểu 1 Tác giả : Ai-Ma -Tốp Tuyện ngắn : Hai cây phong 0.5 0.5. Hai cây phong có đời sống tâm hồn phong phú .Hai cây phong có đời sống riêng , tâm hồn riêng. Hai cây phong có đời sống với nhiều cung bậc khac nhau Hai cây phong như một đôi bạn thân . 1 Từ láy :nghiêng ngã,rì rào,thì thầm, thiết tha. BPTT: So sánh , nhân hóa. 1 2 * Nội dung:Tóm tắt nội dung ngắn gọn , đầy đủ các ý chính, bằng lời văn của mình. Anh Dậu vừa tỉnh lại. Chị Dậu định cho chồng ăn bát cháo rồi tính việc đưa anh đi trốn. Chẳng ngờ cai lệ và tên người nhà lý trưởng hùng hổ xông vào. Anh Dậu quá khiếp đảm. Chị Dậu một mình đối phó với bọn chúng để bảo vệ chồng. Lúc đầu chị tha thiết trình bày nhưng không được. Đến khi tên cai đấm vào ngực chị sấn tới tói anh Dậu tức quá, chị liều mạng cự lại. Từ đấu lý chuyển sang đấu lực. Chị túm cổ tên cai ấn giúi ra cửa, lẳng tên người nhà lý trưởng ngã nhào ra thềm. Anh Dậu tỏ ý can ngăn nhưng chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận. * Hình thức: Đoạn văn đúng yêu cầu, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt 1.5 0.5 II.Làm văn 3 + Nội dung: HS cảm nhận được phẩm chất cao đẹp cũng như số phận bi thảm của Lão Hạc và phân tích để làm sáng tỏ vấn đề. + Hình thức: Viết dưới dạng đoạn văn có cấu trúc chặt chẽ hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Chữ viết sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả, trình bày 4 1 Ngày soạn: 24/11/2017 Tiết 81,82 BÀI VIẾT SỐ 3 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Nắm được những vấn đề chung và tạo lập văn bản . Hiểu được vai trò của các phương pháp thuyết minh trong văn bản thuyết minh. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức để tạo lập một văn bản thuyết minh . 3.Thái độ: Có tình cảm với vấn đề mình thuyết minh 4. Năng lực: Phát huy năng lực: Đọc- hiểu và tạo lập văn bản, phát triển năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo của HS. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 1.Hình thức thi: Tự luận. 2.Cách thức tổ chức: Theo lớp. III . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : III . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng I.Đọc – Hiểu 1.Phần cõu - Ngữ liệu: Ngoài SGK.SGK - Tiờu chớ lựa chọn ngữ liệu: Một số đoạn văn khoảng 50-80 chữ - Nhận biết về cõu Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu Số cõu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 1.0 10% 1.0 10% 2.0 20% 2.Phần từ Xỏc định được một số từ loại Tỏc dụng sử dụng từ loại đú trong đoạn văn. Số cõu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 1.0 10% 2 20% 3.0 30% II.Làm văn Văn thuyết minh( khoảng 10 dũng) Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề đó cho. Nhận biết phương phỏp thuyết minh được sử dụng trong bài viết. Hiểu được chủ đề cần thể hiện trong bài viết. Tạo lập cấu trỳc đoạn văn hoàn chỉnh Viết đoạn văn thuyết minh hấp dẫn, lụi cuốn, sỏng tạo. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 5 50% 1.0 10% 1.0 10% 2.0 20% 1.0 10% Tổng cộng 2.0 20% 1 3.0 30% 2 4.0 40% 1.0 10% 3 10.0 100% Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng I.Đọc – Hiểu văn bản - Ngữ liệu: Ngoài SGK. - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Một văn bản dài khoảng 80-150 chữ . - Nhận biết phương thức biểu đạt Hiểu được thông điệp của văn bản MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng I.Đọc – Hiểu 1.Phần câu - Ngữ liệu: Ngoài SGK.SGK - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Một số đoạn văn khoảng 50-80 chữ - Nhận biết về câu Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 1.0 10% 1.0 10% 2.0 20% 2.Phần từ Xác định được một số từ loại Tác dụng sử dụng từ loại đó trong đoạn văn. Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 1.0 10% 2 20% 3.0 30% II.Làm văn Văn thuyết minh( khoảng 10 dòng) Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề đã cho. Nhận biết phương pháp thuyết minh được sử dụng trong bài viết. Hiểu được chủ đề cần thể hiện trong bài viết. Tạo lập cấu trúc đoạn văn hoàn chỉnh Viết đoạn văn thuyết minh hấp dẫn, lôi cuốn, sáng tạo. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 5 50% 1.0 10% 1.0 10% 2.0 20% 1.0 10% Tổng cộng 2.0 20% 1 3.0 30% 2 4.0 40% 1.0 10% 3 10.0 100% Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng I.Đọc – Hiểu văn bản - Ngữ liệu: Ngoài SGK. - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Một văn bản dài khoảng 80-150 chữ . - Nhận biết phương thức biểu đạt Hiểu được thông điệp của văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 1.5 10% 2 2.0 20% II.Làm văn Văn Thuyết minh Viết bài thuyết minh theo chủ đề đã cho. Nhận biết phương pháp thuyết minh được sử dụng trong bài viết. Hiểu được chủ đề cần thể hiện trong bài viết. Tạo lập văn bản hoàn chỉnh, có bố cục 3 phần. Viết bài văn thuyết minh hấp dẫn, lôi cuốn, sáng tạo. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 8 80% 1.0 10% 2.0 20% 4.0 40% 1.0 10% Tổng cộng 1 1.5 15% 1 3.5 35% 1 4.0 40% 1.0 10% 3 10.0 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA: Phần I: Đọc – hiểu (2,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu : Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất . Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó. Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu kinh ngạc khi phát hiện ra dưới đó không phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi”. Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó. ( Phỏng theo Những tấm lòng cao cả) Câu 1. (0,5 điểm) : Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. (1,5 điểm) : Thông điệp rút ra từ văn bản trên là gì? Phần II: Làm văn (8 điểm) Em hãy thuyết minh về cái phích nước. V. HƯỚNG DẪN CHẤM A. YÊU CẦU CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, định hướng, định tính chứ không định lượng. cần hết sức linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm. Cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của häc sinh trong tính chỉnh thể, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc; trân trọng những bài có phát hiện và giọng điệu riêng, có khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, thể hiện tố chất của học sinh. Chấp nhận các cách kiến giải khác nhau, kể cả không có trong Hướng dẫn chấm, miễn là sáng tạo, hợp lý, có sức thuyết phục. - Tổng điểm của toàn bài là 10, làm tròn đến 0,5. I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: *Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, dùng câu II.PHẦN LÀM VĂN: *Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng để biết bài văn thuyết minh - Bài viết phải có bố cục rõ ràng , lập luận thuyết phục , diễn đạt mạch lạc , không mắc lỗi chính tả, dùng gtừ, đặt câu. B. YÊU CẦU CỤ THỂ: Phần Câu Đáp án Điểm Đọc – Hiểu 1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Tự sự 0.5. 2 Thông điệp: - Đưa bờ vai của mình làm điểm tựa cho chú tiểu lỗi làm bước xuống. - Không quở phạt trách mắng mà nói lời yêu thương thể hiện sự quan tâm lo lắng. -> Qua đó ta thấy vị thiền sư là người có lòng khoan dung, độ lượng với người lầm lỗi. Hành động và lời nói ấy có sức mạnh hơn ngàn lần roi vọt, mắng nhiếc mà cả đời chú tiểu không bao giờ quên. =>Cách xử sự của vị thiền sư trong câu chuyện cho ta bài học về lòng khoan dung. Sự khoan dung nếu đặt đúng lúc đúng chỗ thì nó có tác dụng to lớn hơn sự trừng phạt, nó tác động rất mạnh đến nhận thức của con người. *Rút ra bài học: - Hiểu rõ hơn về ý nghĩa tác dụng của lòng khoan dung. - Cần phải sống khoan dung nhân ái 0.5 0.5 0.5 Làm văn 3 1. Yêu cầu về hình thức: -Bài văn thuyết minh về một đồ dùng hàng ngày có trong mỗi gia đình, bài làm có đủ ba phần: Mở bài ,Thân bài ,Kết bài. - Bài làm sạch sẽ ,câu văn viét đúng ,chữ đẹp ,lời văn sinh động,hấp dẫn 2. Yêu cầu về nội dung:. a.Mở bài : Giới thiệu khái quát (ý nghĩa ,vai trò)chiếc phích nước b.Thân bài : Học sinh cần trình bày đượcnhững nội dung sau: -Lịch sử ra đời và phát triển của chiếc phích nước được Duwur nhà vật lí học người Scotland phát minh vào năm 1892. -Cấu tạo của chiếc phích gồm hai bộ phận :ruộtphích và vỏ phích +Bộ phận quan trọng nhất của phích nước là ruột phích được cấu tạo bằng hai lớp thuỷ tinh ,ở giữa là lớp chân khong có tác dụng làm mất khả năng truyền nhiệt ra ngoài khi đựng nước , phía trong được tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt, phích hình trụ tròn miệng nhỏ có tác dụng làm giảm khả năng truyền nhiệt ra ngoài +Vỏ phích hình trụ tròn có tác dụng bảo vệ ruột phích ,thường được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như:kim loại,nhựa với đủ màu sắc ngoài ra còn có quai ,nắp phích giúp di chuyển,sử dụng đượ dễ dàng( -hiệu quả giữ nhiệt của phích trong vòng 6 tiếng đồng hồ nước từ 100 độ C còn được 70 độ C -tác dụng, vai trò của phích nước trong đời sống hằng ngày trong mỗi gia đình như: pha trà,pha sữa -Sử dụng và bảo quản như thế nào để cho phích được bền lâu -Các hãng sản xuất phích nổi tiếng mà hiện nay em biết:Bình Tây,Rạng Đông c.Kết bài : Bày tỏ tình cảm với chiếc phích nước, khẳng định vai trò của phích nước trong đời sống. 1.0 1.0 5.0 1.0 Ngày soạn : 1/12/2017 Tiết 90 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 TIẾT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Đánh giá tổng hợp kết quả học tập của học sinh về câu, dấu câu, trường từ vựng, các biện pháp tu từ, nghĩa của từ... - Giúp HS nắm vững các khái niệm về: câu, dấu câu, trường từ vựng, các biện pháp tu từ, nghĩa của từ.. .- Xây dựng đoạn văn có sử dụng các từ tượng thanh, tượng hình... 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng trình bày đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ. - Rèn kĩ năng liên kết đoạn văn trong văn bản. 3. Thái độ :- GD HS thái độ nghiêm túc trong học tập và thi cử. 4. Năng lực : Tổng hợp kiến thức tiếng việt để vận dụng vào làm bài. HS biết cách viết đoạn vận dụng kiến thức tiếng viết đã học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 1.Hình thức thi: Tự luận. 2.Cách thức tổ chức: Theo lớp. III . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng I.Đọc – Hiểu - Nhận biết về câu Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 1.0 10% 1.0 10% 2.0 20% Xác định được một số từ loại, và tác dụng sử dụng từ loại đó trong đoạn văn. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3 30% 1 3.0 30% II.Làm văn Văn thuyết minh( khoảng 10 dòng) Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề đã cho. Nhận biết phương pháp thuyết minh được sử dụng trong bài viết. Hiểu được chủ đề cần thể hiện trong bài viết. Tạo lập cấu trúc đoạn văn hoàn chỉnh Viết đoạn văn thuyết minh hấp dẫn, lôi cuốn, sáng tạo. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 5 50% 1.0 10% 2.0 20% 1.0 10% 1.0 10% Tổng cộng 2.0 20% 1 3.0 30% 2 4.0 40% 1.0 10% 3 10.0 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1. (2 điểm) Xác định câu ghép trong những ví dụ sau, chỉ ra các quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: a) "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học" (Trích Tôi đi học - Thanh Tịnh ngữ văn 8, tập 1, NXBGD, 2004) b, "Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì những thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xạc xào không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này? ..." (Trích Hai cây phong - Ai-ma- tốp ngữ văn 8, tập 1, NXBGD, 2004 Câu 2. (3 điểm) Cho ®o¹n v¨n sau: “ Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước Mặt lão đột nhiên co rúm lại . Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.” (Trích Lão Hạc –Nam Cao, ngữ văn 8, tập 1, NXBGD, 2004)) a) T×m c¸c tõ tîng h×nh vµ tõ tîng thanh trong ®o¹n v¨n trªn. b) Ph©n tÝch t¸c dông ý nghÜa cña c¸c tõ ®ã trong viÖc miªu t¶ t©m tr¹ng cña l·o H¹c . Câu 3. (5 điểm). Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. Chủ đề: Giới thiệu mùa xuân trên quê hương em. V. HƯỚNG DẪN CHẤM A. YÊU CẦU CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, định hướng, định tính chứ không định lượng. cần hết sức linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm. Cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của häc sinh trong tính chỉnh thể, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc; trân trọng những bài có phát hiện và giọng điệu riêng, có khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, thể hiện tố chất của học sinh. Chấp nhận các cách kiến giải khác nhau, kể cả không có trong Hướng dẫn chấm, miễn là sáng tạo, hợp lý, có sức thuyết phục. - Tổng điểm của toàn bài là 10, làm tròn đến 0,5. I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: *Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh có kĩ năng xác định câu ghép , cac sloaij từ đã học. - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, dùng câu II.PHẦN LÀM VĂN: *Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng để biết bài văn thuyết minh - Bài viết phải có bố cục rõ ràng , lập luận thuyết phục , diễn đạt mạch lạc , không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. B. YÊU CẦU CỤ THỂ: Phần Câu Đáp án Điểm I.Đọc – Hiểu 1 a, Câu ghép: cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. => Quan hệ nguyên nhân. b, Câu ghép: Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. -> Quan hệ tiếp nối. 1.0 1.0 2 a, HS chỉ ra được các từ tượng hình tượng thanh: vui vẻ, ầng ậng, mốm mếm , hu hu b) Chỉ rõ tác dụng của các từ đó trong việc m.tả tâm trạng của lão Hạc : - Nhà văn sử dụng các từ tượng thanh tượng hình để miêu tả khuôn mặt hình dáng của lão Hạc khi sang nhà ông giáo kể chuyện bán chó: - Qua đó TG khắc hoạ tâm trạng ăn năn, day dứt, ân hận, giày vò của lão Hạc : - Điều đó thể hiện lão Hạc là 1 con người sống có tình có nghĩa nhân hậu : - Thể hiện cách miêu tả, khắc họa nhân vật tài tình 1.0 2.0 II.Làm văn 3 1. Hình thức: đảm bảo được các yêu cầu: - Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng). - Trong đoạn văn có sử dụng: từ tượng hình, từ tượng thanh, và các dấu câu đã học: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 2. Nội dung. Đoạn văn hướng về chủ đề: mùa xuân trên quê hương em - Học sinh chú ý đến các hình ảnh, màu sắc, âm thanh mang dấu hiệu của mùa xuân về. - Đoạn văn có cảm xúc chân thực. 1.0 4.0
Tài liệu đính kèm: