1 - a, b vật lí
- c, d hóa học 1
1
2a Nêu đúng khái niệm, một số hiện tượng 1
1b 4 Al + 3 Br2 → 2Al2Br3 0.5
2b FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 0.5
3b Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 0.5
4b 2KMnO4 → K2MnO4 + O2 + MnO2 0.5
3a 4Al + 3O2 → 2Al2O3 1
3b mAl + mO2 = mAl2O3 1
3c mAl2O3 = mAl + mO2 = 1,02 gam 1
3d Ngtử Al: p tử O2 : p tử Al2O3 = 4:3:2 1
4 Vì ng tố Cu tác dụng với oxi theo ĐLBTKL 1
Học sinh có cách giải khác mà kết quả đúng vẫn ghi điểm tối đa
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ TRƯỜNG THCS ĐẶNG VINH TỔ: SINH-HÓA-ĐỊA-CN MA TRẬN KIỂM HÓA 8 TIẾT 25 Môn: Hóa học. Lớp: 8 Năm học: 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN Nội dung Mức độ Tổng (điểm) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỰ LUẬN TỰ LUẬN TỰ LUẬN Sự biến đổi chất, PUHH 3đ Câu 1a,b,c,d Câu 3a 1đ Câu 3d 2đ Câu 3b,c 6 điểm ĐLBTKL, PTHH 3đ Câu 2 a,b 1đ Câu 4 4 điểm Tổng cộng 3 điểm 5 câu 30% 4 điểm 3 câu 40% 3điểm 3 câu 30% 10 điểm 11 câu 100% Được thiết kế theo tỉ lệ: Nhận biết 30%, thông hiểu 40%, vận dụng 30% ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm 1 - a, b vật lí - c, d hóa học 1 1 2a Nêu đúng khái niệm, một số hiện tượng 1 1b 4 Al + 3 Br2 → 2Al2Br3 0.5 2b FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 0.5 3b Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 0.5 4b 2KMnO4 → K2MnO4 + O2 + MnO2 0.5 3a 4Al + 3O2 → 2Al2O3 1 3b mAl + mO2 = mAl2O3 1 3c mAl2O3 = mAl + mO2 = 1,02 gam 1 3d Ngtử Al: p tử O2 : p tử Al2O3 = 4:3:2 1 4 Vì ng tố Cu tác dụng với oxi theo ĐLBTKL 1 Học sinh có cách giải khác mà kết quả đúng vẫn ghi điểm tối đa TRƯỜNG THCS ĐẶNG VINH KIỂM TRA HÓA 8 TIẾT 25 Họ và tên:Lớp 8/... Năm học 2014-2015 MÃ ĐỀ K1H8252 ĐIỂM LỜI PHÊ Câu 1: (2 điểm) Trong số những quá trình cho dưới đây, hay cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí? Sự bay hơi của nước Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường Bàn ủi nóng lên khi ta cắm phích vào nguồn điện Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe Câu 2: (3 điểm) Phương trình hóa học là gì? Ý nghĩa của phương trình hóa học? Cân bằng các PTHH sau: 1b) Al + O2 → Al2O3 2b) Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O 3b) P2O5 + H2O → H3PO4 4b) KClO3 → KCl + O2 Câu 3: (4 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 33,6 gam sắt trong bình chứa khí oxi vừa đủ, sau phản ứng thu được 46,4 gam sắt từ oxit (Fe3O4) Viết và cân bằng PTHH của phản ứng Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng Tính khối lượng oxi cần dùng Cho biết tỉ lệ nguyên tử, phân tử các chất trong phản ứng Câu 4: (1 điểm) Một vật bằng sắt để trong không khí ẩm bị gỉ. Khi đó khối lượng của vật thay đổi như thế nào? Tại sao? Bài làm TRƯỜNG THCS ĐẶNG VINH KIỂM TRA HÓA 8 TIẾT 25 Họ và tên:Lớp 8/... Năm học 2014-2015 MÃ ĐỀ K1H8251 ĐIỂM LỜI PHÊ Câu 1: (2 điểm) Trong số những quá trình cho dưới đây, hay cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí? a) Băng ở hai cực tan dần b) Vàng được dát mỏng, kéo sợi để làm trang sức Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra một chất khí có mùi hắc Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe Câu 2: (3 điểm) Phản ứng hóa học là gì? Nêu một số dấu hiệu của PƯHH? Cân bằng các PTHH sau: 1b) Al + Br2 → Al2Br3 2b) FeO + HCl → FeCl2 + H2O 3b) Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O 4b) KMnO4 → K2MnO4 + O2 + MnO2 Câu 3: (4 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,54 gam bột nhôm cần 0,48 gam khí oxi(O2). Sinh ra nhôm oxít có công thức hóa học (Al2O3) a) Viết và cân bằng PTHH của phản ứng b) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng Tính khối lượng sản phẩm thu được Cho biết tỉ lệ nguyên tử, phân tử các chất trong phản ứng Câu 4: (1 điểm) Ở nhiệt độ cao đồng tác dụng với oxi tạo ra đồng (II) oxít. Giải thích tại sao khi nung một miếng đồng trong không khí thấy khối lượng nó tăng thêm? Bài làm
Tài liệu đính kèm: