Ngân hàng đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Vật lí 9 - Phương án thực hành

Bài 5.1.

Cho các dụng cụ sau : Lực kế, dây treo và bình nước đủ lớn. Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của một vật bằng kim loại đồng chất có hình dạng bất kì. Biết khối lượng riêng của nước là Dn. ( Khối lượng dây treo không đáng kể)

ĐÁP ÁN BÀI 5.1

Đáp án Điểm

- Ta có công thức: (*). Để xác định khối lượng riêng của vật ta cần xác định được khối lượng m và thể tích V của vật.

- Bước 1: Xác định m. Bằng cách treo vật vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P1.

Suy ra : m = (1)

- Bước 2. Xác định V. Bằng cách móc vật vào lực kế, rồi nhúng vật vào trong nước. Lực kế chỉ giá trị P2. Khi đó lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :

 FA = P1 – P2 = 10.Dn.V

Suy ra : V = (2)

- Thay (1), (2) vào (*) ta được:

 

doc 6 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1973Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Vật lí 9 - Phương án thực hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG ĐỀ THI KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG TỈNH 
MÔN: VẬT LÝ (PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH - 2 điểm)
Bài 5.1.
Cho các dụng cụ sau : Lực kế, dây treo và bình nước đủ lớn. Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của một vật bằng kim loại đồng chất có hình dạng bất kì. Biết khối lượng riêng của nước là Dn. ( Khối lượng dây treo không đáng kể)
ĐÁP ÁN BÀI 5.1
Đáp án
Điểm
- Ta có công thức: (*). Để xác định khối lượng riêng của vật ta cần xác định được khối lượng m và thể tích V của vật. 
- Bước 1: Xác định m. Bằng cách treo vật vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P1. 
Suy ra : m = (1) 
- Bước 2. Xác định V. Bằng cách móc vật vào lực kế, rồi nhúng vật vào trong nước. Lực kế chỉ giá trị P2. Khi đó lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật : 
 FA = P1 – P2 = 10.Dn.V
Suy ra : V = (2)
- Thay (1), (2) vào (*) ta được: 
0.25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
NGÂN HÀNG ĐỀ THI KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG TỈNH 
MÔN: VẬT LÝ (PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH - 2 điểm)
Bài 5.2. Hãy tìm cách xác định khối lượng riêng của nước biển. Cho dụng cụ gồm :
 + Lọ thủy tinh rỗng đủ lớn.
 + Nước có khối lượng riêng D
 + Cân đồng hồ có độ chính xác cao, có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp.
ĐÁP ÁN BÀI 5.2
Đáp án
Điểm
- Dùng cân xác định khối lượng của lọ rỗng : m
Đổ nước đầy lọ rồi xác định khối lượng của lọ nước : m1 
 => Khối lượng nước : mn = m1 – m 
- Dung tích của lọ : D = 
- Đổ hết nước ra, rồi đổ nước biển vào đầy lọ, xác định khối lượng của lọ nước biển : m2 
 => Khối lượng của nước biển là : mnb = m2 – m
- Dung tích của lọ không đổi nên khối lượng riêng của nước biển là:
 DHg = 
0.25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
NGÂN HÀNG ĐỀ THI KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG TỈNH 
MÔN: VẬT LÝ (PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH - 2 điểm)
Bài 5.3: Nêu phương án thí nghiệm để xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: Một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một điện trở R đã biết giá trị, một biến trở con chạy (có điện trở toàn phần lớn hơn R), hai chiếc khoá điện, một số dây dẫn đủ dùng (có điện trở không đáng kể), một ampe kế cần xác định điện trở.
Đáp án bài 5.3
Đáp án
Điểm
A
K1
K2
R0
R
-U+
- Mắc mạch điện như hình vẽ
- Chỉ đóng K, dòng qua R là I : U = I( R+ R)(1)
- Chỉ đóng K, dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ I,
 khi đó R = R.
- Đóng cả hai khoá thì ampe kế chỉ I. Ta có:
	U = I( R+ ) (2)
- Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được: R = 
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
NGÂN HÀNG ĐỀ THI KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG TỈNH 
MÔN: VẬT LÝ (PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH - 2 điểm)
Bài 5.4. Hãy trình bày phương án thực nghiệm xác định giá trị của 3 điện trở R1, R2, R3 với các dụng cụ sau đây: 
	1 nguồn điện có hiệu điện thế không đổi và chưa biết giá trị.
	1 điện trở có giá trị R0 đã biết.
	1 ampe kế có điện trở chưa biết.
	3 điện trở cần đo R1, R2, R3.
	Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể.
Chú ý: Để không làm hỏng dụng cụ đo thì không được mắc ampe kế song song với bất cứ dụng cụ nào.
Đáp án bài 5.4
Đáp án
Điểm
+ Lần 1 : mắc R1 vào mạch điện như hình vẽ thì ampe kế A chỉ giá trị I1
A
+
-
R1
Có : I1 = => R1 = - RA (1)
+ Lần 2 : mắc R2 vào mạch điện như hình vẽ thì ampe kế A chỉ giá trị I2
A
+
-
R2
Có : I2 = => R2 = - RA (2)
+ Lần 3 : mắc R3 vào mạch điện như hình vẽ thì ampe kế A chỉ giá trị I3
A
+
-
R3
Có : I3 = => R3 = - RA (3)
+ Lần 4 : mắc R1, R2, R3 vào mạch điện như hình vẽ thì ampe kế A chỉ giá trị I4
A
+
-
R1
R2
R3
Có : I4 = 
=> R1 + R2 + R3 = - RA (4)
Từ (1), (2), (3), (4) 
 => RA = (5)
+ Lần 5 : mắc R0 vào mạch điện như hình vẽ thì ampe kế A chỉ giá trị I0
A
+
-
R0
Có : I0 = => RA = - R0 (6)
Từ (5), (6) có : U = (7)
Thay (6) vào (1), (2), (3) ta thu được các giá trị của điện trở : 
R1 = U+ R0 ; R2 = U+ R0 ; R3 = U+ R0 
* Chú ý : Nếu thí sinh làm theo cách khác mà đúng thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
NGÂN HÀNG ĐỀ THI KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG TỈNH 
MÔN: VẬT LÝ (PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH - 2 điểm)
Bài 5.5 Một lọ nhỏ bằng thuỷ tinh đựng đầy thuỷ ngân, được đậy chặt bằng nút thuỷ tinh. Tìm cách xác khối lượng thuỷ ngân trong lọ mà không được mở nút, biết khối lượng riêng của thuỷ ngân và thuỷ tinh lần lượt là D1 và D2. Cho các dụng cụ: bình chia độ, nước, cân và bộ quả cân.
Đáp án bài 5.5
Đáp án
Điểm
- Dùng cân xác định khối lượng tổng cộng của cả lọ m (Gồm khối lượng của thuỷ ngân m1 và khối lượng của thuỷ tinh m2): m= m1+ m2 (1)
- Dùng bình chia độ xác định thể tích V của cả lọ bao gồm thể tích V1 của thuỷ ngân và thể tích V2 của thuỷ tinh: V= V1+ V2 = (2)
Rút m2 từ (1) thay vào (2) được khối lượng của thuỷ ngân: 
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • doc5 - PATH.doc