Những bài tập hoá học có nhiều phương pháp giải

1. Phương pháp áp dụng sự bảo toàn khối lượng, số mol nguyên tử

Cơ sở

Trong các quá trình hoá học thì :

Tổng khối lượng của các chất trước phản ứng luôn bằng tổng khối lượng của các chất sau phản ứng :

Tổng số mol nguyên tử của nguyên tố A trước phản ứng luôn bằng tổng số mol nguyên tử của nguyên tố A sau phản ứng.

Cách áp dụng

Khi giải bài tập trắc nghiệm ta nên lập sơ đồ tóm tắt các phản ứng, rồi áp dụng những sự bảo toàn trên để tìm ra các đại lượng khác như : số mol, khối lượng các chất trong sơ đồ phản ứng thì bài toán sẽ được giải nhanh hơn.

 

doc 120 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Những bài tập hoá học có nhiều phương pháp giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nặng 10 g. Lượng gỉ sắt trên làm mất màu hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,5M trong dung dịch H2SO4 dư. m có giá trị là
	A. 17,2g 	 	B. 9,8g	 	
	C. 9,0g	D. 15,0g
	Lời giải
	Sơ đồ phản ứng :
– Chất cho electron : Fe : 
 Fe Fe3+ + 3e 
 	 	 	3 
– Chất nhận electron O :(mol) và KMnO4 : 0,1 (mol)
 O + 2e O2–
 	 2 
 	 Mn+7 + 5e Mn+2 	
 	0,1 	0,5 
	áp dụng sự bảo toàn electron :
Bài 11. Thổi luồng không khí đi qua m(g) bột sắt nung nóng sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có khối lượng 30g gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng của m là
	A. 27,5g 	 	B. 22,5g	 	
	C. 26,2g	D. 25,2g
Lời giải
Sơ đồ :
– Chất cho electron Fe, số mol : 
 Fe Fe3+ + 3e 
 	 	 	3 
– Chất nhận electron O2, số mol : và HNO3.
 O + 2e O2–
 	 2 
 	 N+5 + 3e N+2 	(NO)
 	 0,75 	 0,25 0,25
	áp dụng sự bảo toàn electron :
Bài 12. Nung nóng 5,6 g bột sắt trong bình đựng O2 thu được 7,36 g hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 và Fe3O4. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O4, tỉ khối hơi của Y so với H2 là 25,33. V có giá trị là
	A. 22,4 lít	B. 0,672 lít
	C. 0,372 lít	D. 1,12 lít
Lời giải
Gọi 
	(1)
Chất cho electron Fe : 0,1 mol
	Chất nhận electron O :và HNO3. 
	(2)
	Từ (1), (2) x = 0,02 mol ; y = 0,01 mol.
Vậy V = (0,02 + 0,01)22,4 = 0,672 lít.
Bài 13. Cho 6,64 g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít hỗn hợp khí B (ở 30oC, 1 atm) gồm NO, NO2 (với ). Mặt khác khi cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp A nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,04 g Fe. Thể tích hỗn hợp khí B là
A. 0,464 lít	B. 0,672 lít	 	
C. 0,242 lít	 	D. 0,738 lít
Lời giải
Fe
FeO	+ H2 Fe + H2O
Fe2O3
Fe3O4
 	Fe
 	FeO 	 NO
Fe + O2 	Fe2O3 + HNO3 Fe(NO3)3 + 	+ H2O
 	Fe3O4 	 NO2
Chất cho electron là Fe : 
	Fe Fe3+ + 3e 
	0,09 0,27
Chất nhận electron là :
	O + 2e O2–
	0,1 0,2
	N+5 + 3e N+2 (NO)
	 6x 2x
N+5 + e N+4 (NO2)
 x x 
0,2 + 6x + x = 0,27 tổng số mol 2 khí = 3x = 0,03 mol.
	Giải hệ tìm được lít.
Bài 14. Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng m g oxit Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được 6,72 g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B ở đktc (duy nhất) có tỉ khối so với hiđro là 15 thì m có giá trị là
A. 7,5 g	B. 7,2 g	
C. 8,0 g	D. 8,4 g
Lời giải 
Sơ đồ	 :
 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Xét cả quá trình thì : Fe+3 Fe+3 hình như không có sự cho và nhận e.
Chất cho electron : H2 ( do )
 	H2 2H+ + 2e
 	 2= 
Chất nhận electron : HNO3, khí B là NO.
 	N+5 + 3e 	 N+2 	 (NO ) 
 	0,06 0,02 	0,02 
Bài 15. Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch axit H2SO4 loãng, dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì V có giá trị là
A. 39,2 lít	B. 32,928 lít	
C. 32,29 lít	D. 38,292 lít
Lời giải
Sơ đồ :
Xét cả quá trình phản ứng thì Fe và S cho electron, còn O2 nhận electron.
Chất cho electron :	Fe : ; S : 
	 Fe Fe2+ + 2e
	 	 2
	 S 	 S+4 (SO2) + 4e
	 	 4 
Chất nhận electron : gọi số mol O2 là x mol.
	 O2 + 4e 2O–2 
	 x 4x
áp dụng sự bảo toàn electron : 
Giải ra x = mol ị (lít)
Bài 16. Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại hóa trị II). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng, thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối sunfat) và 13,216 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có khối lượng 26,34g. Kim loại M là
A. Mg 	B. Zn 	
C. Mn 	D. Cu
Lời giải
Sơ đồ phản ứng :
 + HNO3 Y + + H2O
Từ giả thiết ta tính được 
Chất cho e : 
Chất nhận e : HNO3
23x = 0,69 x = 0,03 (mol)
120x + (M+32)x = 6,51 M = 65 : Cu
Bài 17. Hoà tan hoàn toàn 12,8g kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là
A. 2,28 lít 	B. 4,48 lít	
C. 2,24 lít	D. 6,72 lít
Lời giải
Sơ đồ :
HNO3 + Cu Cu(NO3)2 + H2O + NO NO2 HNO3
Xét cả quá trình thì coi như Cu cho e và O2 nhận e :
Chất cho electron : Cu ; 0,2 mol.
Cu Cu2+ + 2e	
0,2 	 	0,4
Chất nhận electron : O2
O2 + 4e 2O2–
x	 4x
4x = 0,4 ị x = 0,1 
ị = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
Bài 18. Chia 5,56 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại A (có hoá trị n) làm hai phần bằng nhau : 
– Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít hiđro.
– Phần 2 hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra NH4NO3. 
Các khí được đo ở đktc. Tên kim loại A là
	A. Mg	B. Al	
C. Zn	D. Cr
Lời giải
Trong mỗi phần thì Fe : x(mol) ; A : y(mol) là các chất cho electron : 
	H+ và N+5 là các chất nhận electron.
áp dụng định luật bảo toàn e cho từng phần ta có hệ:
	 giá trị phù hợp n = 3, A = 27 :Al
Bài 19. Cho 1,15 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO vào 0,4 mol NO2. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là
A. 45,69g	B. 64,59g	
C. 44,55g 	 	D. 34,69g
Lời giải
Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al.
Cu 	Cu(NO3)2 	NO
Mg + HNO3 	Mg(NO3)2 	 +	 + H2O 
Al 	Al(NO3)3 	NO2
mmuối = m3KL + 
Ta có: 2x + 2y + 3z = 0,3 + 0,4 = 0,7	 (1)
Nhưng 0,07 cũng chính là số mol tạo muối với ion kim loại.
Khối lượng muối nitrat là : 1,15 + 62.0,7 = 44,55g.
Bài 20. Cho m g hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO2 (giả thiết tồn tại NO2 ở đktc) và NO (không sinh muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Tổng số g muối khan tạo thành theo m và V là
	A. m + 	B. m – 
	C. 2m + 	 	D. 2m – 	
Lời giải
	 NO
M + HNO3 	M(NO3)n + 	 + H2O
	 NO2 	 
	Từ giả thiết ta tính được 	
	Chất nhận electron : 	HNO3
	N+5 + 3e	 N+2 (NO)	
 	N+5 + e	 N+4 (NO2)	
Chất cho electron : 
M cho đi mol e = số mol điện tích (+) = số mol điện tích (–) của NO3– tạo muối = :
mmuối = mKL + = m + 62. = m + 
Bài 21. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp hai kim loại gồm 0,02 mol A (hóa trị II) và 0,03 mol B (hóa trị III) cần V ml dung dịch HNO3 2M. Sau phản ứng thu được V1 lít hỗn hợp hai khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 15,35. V có giá trị là
A. 0,076	B. 0,086 
C. 0,069	D. 0,179
Lời giải
Sơ đồ phản ứng
 + + + 
áp dụng phương pháp bảo toàn electron 
Ta có hệ 
áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N :
 V = 0,086 (lít)
Bài tập vận dụng
Bài 1. Dung dịch X có chứa 5 ion : Cu2+, Ba2+ , Ca2+ và 0,1mol Cl– và 0,2mol . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được kết tủa cực đại. V có giá trị là
A. 150ml	B. 300ml	
C. 200ml	D. 250ml	
Hướng dẫn
Dung dịch luôn trung hoà về điện 
(lít) = 150 ml
Bài 2. Một dung dịch X chứa 0,2 mol K+, 0,2 mol Cu2+, a mol Error! Objects cannot be created from editing field codes.. Thêm lượng dư dung dịch hỗn hợp Y gồm BaCl2 và NH3 vào dung dịch X thu được m g kết tủa. Giá trị của m là
A. 69,9 g	B. 88,5 g	
C. 77,8 g	D. 87,5 g
Hướng dẫn
Dung dịch X luôn trung hòa về điện nên : 2a = 0,2 + 2.0,2 a = 0,3 (mol)
Cho Y vào X kết tủa thu được :
Bài 3. Cho 0,04 mol Fe; 0,02 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch Y và 5,84 g chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,448 lít hiđro (đktc). Nồng độ mol các muối AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là
A. 0,4M; 0,2M	B. 0,2M; 0,4M
C. 0,4M; 0,6M	D. 0,2M; 0,3M
Hướng dẫn
	Sơ đồ :
	Al 	Ag+ 	Ag 
	 	+ 	Cu2+ Fe(dư) + 	Cu 
	Fe 	H+ 	 H2
 	Chất cho electron : Al (0,02 mol) và Fe (0,06 mol).
	Al Al3+ + 3e
	0,02 0,06 	 
	Fe Fe2+ + 2e 
 	 0,04 	 0,08
 	Chất nhận electron : Ag+ (x mol) ; Cu2+ (y mol) ; H+ (0,04 mol)
	Ag+ + e Ag
x	 x x
Cu2+ + 2e Cu 	 
y 2y y 
2H+ + 2e H2 
 	 0,04 0,02
	(Fedư + 2H+ Fe2+ + H2) 
Bài 4. Hoà tan hoàn toàn mg hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO ( ở đktc).
Thể tích khí NO thu được là
A. 17,92 lít	B. 13,76 lít 	
C. 13,44 lít 	D. 44,8 lít 	
Hướng dẫn
Ta có m g (Al, Mg, Fe) cho electron ; Cu2+ nhận được số mol electron = số mol e mà H+ nhận được = số mol e mà N+5 nhận được. 
	2H+ H2 + 2e	
	 	 	0,6 1,2 mol e 
	Cu2+ Cu + 2e
 	 1,2 mol e
	N+5 + 3e N+2 (NO)
 1,2 0,4 0,4
ị 
Bài 5. Hoà tan m g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Cũng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 0,063 mol khí NO2 và 0,021 mol khí SO2. Kim loại R là
	A. Mg	B. Al	
	C. Ca	D. Zn
Hướng dẫn
Trong phản ứng với HCl, Fe x(mol) ; R y (mol) cho e. H+ nhận e.
	Fe Fe2+ + 2e
	x 	 2x
	R Rn+ + ne
	y 	 ny
	2H+ + 2e H2
	0,09 0,09 0,045
Ta có : 2x + ny = 0,09 	(1)
	– Phương trình khối lượng 2 muối : 	
56x + My + 0,09.35,5 = 4,575 	(2)
	– Trong phản ứng với HNO3, H2SO4 có các quá trình :
 	Fe Fe3+ + 3e
	 x 	 3x
	R Rn+ + ne
	y 	ny
	N+5 + e N+4 (NO2)
	 0,063 	 0,063 0,063
	S+6 + 2e S+4 (SO2)
	 0,042 	 0,021 	 0,021
	Ta có :	3x + ny = 0,105	(3)
Bài 6. Cho 23,6g hỗn hợp Cu, Ag tác dụng hết với V lít dung dịch HNO3 1M thu được hỗn hợp muối và 0,5 mol khí NO2 bay ra. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là
	A. 52,25% ; 47,75%	B. 54,23% ; 45,77%
	C. 54,00% ; 46,00%	C. 52,34% ; 47,66% 
	Hướng dẫn
 	Chất cho e	Cu : x ; Ag : y(mol)	 Chất nhận e : HNO3	
	Ta có hệ 	
Bài 7. Để 10,08 g bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp A có khối lượng m g gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (ở điều kiện tiêu chuẩn). Khối lượng m của hỗn hợp A là
	A. 11 g	B. 12g
	C. 13g	D. 14g
	Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng
- Chất cho e : Fe 0,18 mol
Fe Fe3+ + 3e 
 	 	0,18 	0,54 
Chất nhận e : O2 :; HNO3
O 	 + 2e 	 O2-
 	N+5 + 3e N+2 NO 
 	 0,3 0,1 0,1
	 áp dụng ĐLBT e : 
4. 	Phương pháp đường chéo trong bài toán trộn lẫn hai dung dịch hoặc hỗn hợp hai khí
Cơ sở
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng trong quá trình trộn lẫn các dung dịch của cùng một chất tan, ta luôn có :
– Khối lượng dung dịch thu được bằng tổng khối lượng của các dung dịch thành phần.
– Khối lượng chất tan thu được cũng bằng tổng khối lượng chất tan có trong từng dung dịch thành phần đó. 
Phạm vi áp dụng
– Pha loãng hay cô cạn dung dịch
– Pha trộn các dung dịch của cùng một chất, cùng loại nồng độ 
– Pha trộn các khí
Khi trộn lẫn 2 dung dịch có nồng độ khác nhau hay cho thêm chất tan nguyên chất vào dung dịch chứa chất tan đó, hoặc quá trình cô cạn dung dịch. Để tính được nồng độ dung dịch ở trạng thái cuối ta có thể giải bằng phương pháp bảo toàn khối lượng, tuy nhiên ta nên dùng phương pháp đường chéo thì giải bài toán sẽ nhanh hơn.
Sau đây giới thiệu một số sơ đồ hay được sử dụng :
Nếu trộn dung dịch 1 có khối lượng là m1(g) và nồng độ C1% với dung dịch 2 có khối lượng m2(g) và nồng độ C2% (giả sử C1 < C2) thu được dung dịch mới có nồng độ C% (với C1 < C < C2) ta sử dụng sơ đồ :
Chú ý:
Ta coi H2O có C% = 0.
Ta coi chất tan nguyên chất có C = 100%.
 Nếu trộn dung dịch 1 có thể tích V1 (lít) và nồng độ CM(1) với dung dịch 2 có thể tích V2 (lít) và nồng độ CM(2) (giả sử CM(1) < CM(2)) ta thu được dung dịch mới có nồng độ CM (với CM(1) < C < CM(2)) ta sử dụng sơ đồ sau :
Nếu trộn một thể tích V1 (lít) khí A có phân tử khối MA với một thể tích khí B có phân tử khối MB (giả sử MA < MB) ta thu được hỗn hợp khí có phân tử khối trung bình là (với MA < < MB) ta sử dụng sơ đồ sau :
Bài toán minh hoạ
Bài 1. Cần trộn V1 ml dung dịch HCl 2M với V2 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 300 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị V1, V2 lần lượt là
A. V1 = V2 = 150	B. V1 = 100, V2 = 200
C. V1 = 200, V2 = 100	D. V1 = 50, V2 = 250
V1 	 2 	0,5
	 	 	 1
V2 	 0,5 	 1
Lời giải
Ta có 
Bài 2. Cần cho số g H2O vào 100 g dung dịch H2SO4 90% để được dung dịch H2SO4 50% là
	A. 90 g	B. 80 g	
	C. 60 g	D. 70 g
m 	0 	40
	 	 	 50
100 	 90 	50
Lời giải
Bài 3. Làm bay hơi 500 ml dung dịch chất A 20% (D = 1,2 g/ml) để chỉ còn 300 g dung dịch. Nồng độ % của dung dịch này là
	A. 30%	B. 40%
	C. 50%	D. 60%
Lời giải
mdd = 500.1,2 = 600 (g)
Đây là bài toán cô cạn nên sơ đồ :
dung dịch A : 600 	20 - x
 	 	 	 x
H2O: 	 300 	x - 20
Bài 4. Trộn V1 ml dung dịch NaOH (d = 1,26 g/ml) với V2 ml dung dịch NaOH (d = 1,06 g/ml) thu được 1lít dung dịch NaOH (d = 1,16 g/ml). Giá trị V1, V2 lần lượt là
A. V1 = V2 = 500	B. V1 = 400, V2 = 600
C. V1 = 600, V2 = 400	D. V1 = 700, V2 = 300
	Lời giải
 V1 1,26 	0,1
 	 	 	 1,16
 V2	 1,06 	0,1
Bài 5. Từ 200g dung dịch KOH 30% để có dung dịch 50% cần thêm vào số g KOH nguyên chất là
	A. 70 g	B. 80 g
	C. 60 g	D. 90 g
Lời giải
m 	 100 	 20
 	 50
200 	 30 	50
Bài 6. Một dung dịch HNO3 nồng độ 60% và một dung dịch HNO3 khác có nồng độ 20%. Để có 200g dung dịch mới có nồng độ 45% thì cần phải pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch HNO3 60%, 20% lần lượt là
A. 75g ; 125g.	B. 125g ; 75g.	
C. 80g ; 120g.	D. 100g ; 100g.	
Lời giải
m1 	 20 15
	 45
m2 60 25
Bài 7. Một hỗn hợp 104 lít (đktc) gồm H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì và VCO trong hỗn hợp là
A. 16 lít và 88 lít.	B. 88 lít và 16 lít.	 
C. 14 lít và 90 lít.	D. 10 lít và 94 lít.	
V1 H2 2 4
	 	 24
V2 CO 28 22
Lời giải
ị ị 
Bài 8. Cho 6,12g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch X chỉ có một muối và hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O (ở đktc) thu được lần lượt là
A. 2,24 lít và 6,72 lít. 	B. 2,016 lít và 0,672 lít.
C. 0,672 lít và 2,016 lít.	D. 1,972 lít và 0,448 lít. 
Lời giải
Quá trình cho electron : 	Mg Mg2+ + 2e 
	0,225	 0,51
Quá trình nhận electron :	N+5 + 3e N+2 (NO)
 	 3x 	 x
V1 NO 30 10,5
	 	 33,5
V2 N2O 44 3,5
 	 N+5 + 4e N+ (N2O)
	 	 8y 	 2y y
Bài tập vận dụng 
Bài 1. Trộn hai thể tích metan với một thể tích hiđrocacbon X thu được hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là
A. C2H6	B. C3H8	
C. C4H10	D. C5H12
Bài 2. Cho hỗn hợp X gồm 2 este có CTPT là C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14g hỗn hợp 2 muối và 3,68g ancol B duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Số g của C4H8O2 và C3H6O2 trong A lần lượt là
A. 3,6g và 2,74g.	B. 3,74g và 2,6g.
C. 6,24g và 3,7g.	D. 4,4g và 2,22g.
Hướng dẫn
MB = 1,4375.32 = 46 ị ancol B là C2H5OH.
ị nB = nmuối = = 0,08 (mol) 
áp dụng quy tắc đường chéo:
y HCOONa 68 5,25
	 	 76,75
x CH3COONa 82 8,75
Bài 3. Từ 1 tấn quặng hematit (A) điều chế được 400kg sắt. Từ 1 tấn quặng manhetit (B) điều chế được 500kg sắt. Để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 460kg sắt thì phải trộn 2 quặng A. B với tỉ lệ về khối lượng là
A. 2 : 3	B. 3 : 5
C. 3 : 4 	D. 1 : 3
Hướng dẫn
 mA 400 40
	 	460 
 mB 500 60
Bài 4. Một hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với metan bằng 3. Thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với metan bằng 2,5. Giá trị của V là
A. 20 	B. 30	
C. 5	D. 10
Hướng dẫn
V1 SO2 64 16
	 	 48
V2 O2 32 16
	Trong 20 lít X ban đầu thì thể tích mỗi khí :
10 SO2 64 8
	 	 40
10 + V O2 32 24
	Khi thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y :
Bài 5. Số ml H2O cần thêm vào 1 lít dung dịch HCl 2M để thu được dung dịch mới có nồng độ 0,8M là
	A. 1,5 lít	B. 2 lít
	C. 2,5 lít	D. 3 lít	
Bài 6. Trộn 1 lít dung dịch KCl C1 M (dung dịch A) với 2 lít dung dịch KCl C2 M (dung dịch B) được 3 lít dung dịch KCl (dung dịch C). Cho dung dịch C tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 86,1 g kết tủa. Nếu C1 = 4C2 thì C1 có giá trị là 
	A. 1 M	B. 1,2 M
	C. 1,4 M	D.1,5 M
Hướng dẫn
Bài 7. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với hiđro là 25,5. Thành phần % thể tích của hỗn hợp đó là
A. 50% ; 50%.	 	B. 25% ; 75%. 	
C. 45% ; 55%.	 	D. 20% ; 80%.
5. 	Phương pháp dùng phương trình ion rút gọn
Cơ sở
Bản chất của các phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch chất điện li là phản ứng của các ion với nhau để tạo ra chất kết tủa, bay hơi hay chất điện li yếu,...
Cách áp dụng
Khi cho dung dịch hỗn hợp (X) phản ứng với dung dịch hỗn hợp (Y) thay vì việc viết nhiều phương trình phản ứng giữa các phân tử ta viết các phương trình dạng ion rút gọn. Sau đây là một số sơ đồ minh họa :
– Cho sơ đồ : + hỗn hợp 6 muối + H2O
 	Bản chất là : H+(axit) + OH–(bazơ) H2O và 
Khi môi trường trung tính thì : = 
 	– Cho sơ đồ + 
Bản chất là : 
– Cho sơ đồ: + Hỗn hợp muối + H2 
Bản chất là + Hỗn hợp muối + H2
Bài tập minh họa
Bài 1. Cho dung dịch X chứa đồng thời 2 axit H2SO4 1M và HCl 2M vào 200ml dung dịch Y chứa NaOH 1,5 M và KOH 1M. Khi môi trường dung dịch trung tính thì thể tích dung dịch X cần là
	A. 120 ml	B. 125 ml	
C. 200 ml	D. 150 ml
Lời giải
Bản chất các phản ứng trên là 
Khi môi trường trung tính : 4V = 0,5 V= 125 ml
Bài 2. Cho 100ml dung dịch A chứa đồng thời 2 axit HCl 1M và HNO3 2M vào 200ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 M và KOH x M thu được dung dịch C. Biết rằng để trung hoà 100ml dung dịch C cần 60ml dung dịch HCl 1M. x có giá trị là
	A. 1,2M	B. 2,2M	
C. 3,3M	D. 2,5M
Lời giải
Có 3 axit phản ứng với 2 bazơ. Bản chất các phản ứng đó là 
Môi trường trung tính:	0,6 = 0,2(0,8+x) x = 2,2M.
Bài 3. Trộn 100ml dung dịch X gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch Y gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch T gồm H2SO4 2M và HCl 1M vào dung dịch Z thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít	B. 8,96 lít	
C. 6,72 lít	D. 4,48 lít
Lời giải
Bản chất của các phản ứng giữa các chất trong T và Z là :
Khi cho dung dịch X vào Y thu được dung dịch Z có 
 0,2 (mol) và 0,2 (mol).
Nhỏ từ từ dung dịch T vào dung dịch Z, phản ứng xảy ra theo thứ tự :
Tổng số mol 
Bài 4. Tính thể tích dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,75M cần thiết để hoà tan hoàn toàn 23,2g Fe3O4.
	A. 200 ml	B. 300 ml
	C. 350 ml	D. 400 ml
Lời giải
Bản chất phản ứng giữa hai axit và Fe3O4 là :
Fe3O4 + 8H+ Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O. 
0,1 0,8
Gọi thể tích dung dịch là V : 0,5V + 2V.0,75 = 0,8 V = 400 ml 
Bài 5. Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol là 3 : 1. Cho 100 ml dung dịch A trung hoà vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH có chứa 20g NaOH/lít. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là
	A. 31,175g	B. 15,875g
	C. 42,113g	D. 23,175g
Lời giải
	Gọi số mol của H2SO4 là x (mol) thì số mol HCl là 3x mol
Trong 100ml dung dịch A có 
	Trong 500 ml 
Bài 6. Cho 100ml dung dịch A chứa NaCl 1,5M và HCl 3M vào 100ml dung dịch B chứa AgNO3 1M và Pb(NO3)2 1M thu được dung dịch C và kết tủa D. Khối lượng kết tủa D là
	A. 56,72 g	B. 49,13 g
	C. 34,48 g	D. 50,10 g
Lời giải
	Bản chất các phản ứng xảy ra giữa A và B là 	
Ag+ + Cl– AgCl
	Pb2+ + 2Cl– PbCl2
ion Cl– dư : 
mmuối = 108.0,1 + 0,1.207 + 0,3.62 = 50,10 (g).
Bài 7. Dung dịch A chứa axit HCl a M và HNO3 b M. Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần dùng 200 ml dung dịch hỗn hợp B chứa NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,15M. Mặt khác để kết tủa hoàn toàn ion Cl– có trong 50ml dung dịch A cần 100ml dung dịch AgNO3 0,1M. Các giá trị a, b lần lượt là 
	A. 0,2M; 0,1M.	B. 0,2M; 0,2M.
	C. 0,2M; 0,3M.	D. 0,1M; 0,2M.
Lời giải 
	Bản chất các phản ứng xảy ra giữa A và B là : 
Bản chất phản ứng xảy ra giữa A và AgCl là 
Bài 8. Cho 2 kim loại Fe, Mg tác dụng với 200ml dung dịch A gồm HCl 0,1M, 	H2SO4 0,2M thu được dung dịch B và khí C. Cho từ từ dung dịch D gồm 	NaOH 0,3M, KOH 0,1M vào B để tác dụng vừa đủ với các chất trong B thì 	thể tích dung dịch D cần dùng là
	A. 0,15 lít.	B. 0,25 lít.
	C. 0,35 lít.	D. 0,45 lít.
Lời giải
Định luật bảo toàn điện tích :
 	 trong B = trong A = trong D.	 
Dung dịch trung tính khi :	
(lít)
Bài tập vận dụng
Bài 1. Để tác dụng vừa đủ với 0,96g hiđroxit của 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, phải dùng 20ml dung dịch HCl 0,4M và H2SO4 0,3M. Các kim loại kiềm là
A. Na, K	B. Li, Na	
C. K, Rb	D. Na, Rb
Hướng dẫn
Gọi công thức chung của hai hiđroxit 
Bản chất các phản ứng :
 Hai km loại kiềm là Na, K.
Bài 2. Hòa tan hỗn hợp hai kim loại Ba và Na (dạng hạt rất nhỏ) vào nước thu được dung 	dịch A và 672 ml khí (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch FeCl3 vào dung dịch A cho đến dư, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị m là
	A. 3,2 g	B. 6,4	 g	
	C. 1,6 g	D. 4,8 g
Bài 3. Cho 4,64g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 () hoà tan hoàn toàn trong V lít dung dịch H2SO4 0,2M và HCl 0,6M. V có giá trị là
A. 1,60 lít	B. 1,22 lít	
C. 1,90 lít	D. 1,56 lít
Hướng dẫn
Do FeO.Fe2O3 = Fe3O4, vậy A xem hỗn hợp chỉ là Fe3O4
(mol)
Fe3O4 + 8H+ Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O
0,02 0,16 
 0,16 = 0,1V V = (lít)
Bài 4. Hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO (có số mol bằng nhau là 0,1 mol). Hòa tan hết X vào dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch Z và 1,12 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 0,5M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng khí NO thoát ra thì dừng lại. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 đã dùng là
A. 158,3 ml. 	B. 140,0 ml. 
C. 100,0 ml. 	D. 160,5 ml.
Hướng dẫn
Ta có: FeO + Fe2O3 º Fe3O4
 0,1 0,1 0,1
Hỗn hợp X coi như gồm: 0,2 mol Fe3O4; 0,1 mol Fe + dung dịch Y:
 Fe3O4 + 8H+ Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O 	(1)
 0,2 0,2 0,4
 Fe + 2H+ Fe2+ + H2 	(2)
 0,05 0,05	 0,05
Dung dịch Z chứa Fe2+ (0,35 mol), Fe3+ (0,35 mol), H+ dư, Cl–, SO.
Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 vào dung dịch Z : 
3Fe2+ + NO + 4H+ 3Fe3+ + NO + 2H2O 	(3)
 0,35 
Bài 5. Cho 12,15 g bột Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1,5M và NaOH 3M, khuấy đều cho đến khi ngừng khí thoát ra thì dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở đktc là
A. 5,04 lít 	B. 7,56 lít 
C. 6,72 lít 	 	D. 4,48 lít 
Hướng dẫn
nAl = 0,45 (mol) ; ;
= nNaOH = 0,3 mol
(1) và (2)nKhí = 0,15 + 0,075 = 0,225 (mol)
Vkhí = 0,225.22,4 = 5,04 (lít)
Bài 6. Cho 6,4 g C

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI_TOAN_HOA_HOC_CO_NHIEU_PP_GIAI_HAY.doc