Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn văn học lớp 9

 Ngữ văn là một trong 3 môn học quyết định kết quả kì thi tuyển sinh vào THPT đối với các em học sinh tham dự kì thi này. Trong đó, phân môn Văn học đóng vai trò hết sức quan trọng. Bởi cấu trúc của đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT hiện nay thường có ba phần:

Phần I. Tiếng Việt (2 điểm).

Phần II. Viết một bài văn thuyết minh ngắn hoặc một văn bản nghịluận xãhội khoảng 300 từ (3điểm).

Phần III. Tự luận Văn học (5 điểm).

 Để hoàn thành bài thi, học sinh chủ yếu phải vận dụng kiến thức phân môn Văn học để làm. Ngay cả câu hỏi phần Tiếng Việt, phần lớn ngữ liệu đều được trích từ các văn bản đã được học trong chương trình, kiến thức về văn bản đó sẽ giúp các em làm tốt hơn những yêu cầu của bài tập.

 

doc 50 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1314Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn văn học lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uổi chiều đẹp nhưng thoỏng buồn cú dỏng người buõng khuõng, bịn rịn, xao xuyến.
6
Mó Giỏm Sinh mua Kiều (Truyện Kiều- Nguyễn Du)
* Mó Giỏm Sinh.
+ Chưng diện, chải chuốt, mặc dự đó ngoài 40: trang phục, diện mạo...
+ Thiếu văn hoỏ, thụ lỗ, sỗ sàng: núi năng cộc lốc, hành động, cử chỉ sỗ sàng “ngồi tút”.
+ Gian xảo, dối trỏ, đờ tiện, bỉ ổi, tỏng tận lương tõm -> tờn buụn thịt bỏn người.
* Cảnh ngộ và tõm trạng của Thuý Kiều.
+ Nhục nhó, ờ chề: “Ngừng hoa búng thẹn trụng gương mặt dày”
+ Đau đớn, tủi hổ, giàu lũng tự trọng.
7
Kiều ở lầu Ngưng Bớch (Nguyễn Du)
* Thiờn nhiờn hoang vắng, bao la đến rợn ngợp
* Tõm trạng đau khổ, cụ đơn, nhớ nhung, lo lắng sợ hói của Thuý Kiều: 
+ Tõm trạng cụ đơn, lẻ loi, nhớ nhung trong tuyệt vọng (nhớ người yờu, nhớ cha mẹ ...)
+ Nỗi buồn trào dõng, lan toả vào thiờn nhiờn như từng đợt súng.
. Cửa bể chiều hụm: bơ vơ, lạc lừng.
. Thuyền ai thấp thoỏng xa xa: vụ định.
. Ngọn nước mới sa, hoa trụi: tương lai mờ mịt, khụng sức sống.
. Tiếng súng: sợ hói, dự cảm về cuộc sống.
. Buồn trụng: điệp từ-> nỗi buồn dằng dặc, triền miờn, liờn tiếp...
8
Lục Võn Tiờn cứu kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Võn Tiờn- Nguyễn Đỡnh Chiểu)
* Hỡnh ảnh Lục Võn Tiờn - người anh hựng nghĩa hiệp
- Là anh hựng tài năng cú tấm lũng vỡ nghĩa vong thõn.
- Là con người chớnh trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tõm nhõn hậu.
- Là người cú lý tưởng sống sống cao đẹp : “ Nhớ cõu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hựng”.
* Hỡnh ảnh Kiều Nguyệt Nga:
 - Là cụ gỏi khuờ cỏc, thuỳ mị nết na, cú học thức .
 - Là người rất mực đằm thắm và trọng õn tỡnh.
9
Lục Võn Tiờn gặp nạn (Truyện Lục Võn Tiờn- Nguyễn Đỡnh Chiểu)
* Nhõn vật Ngư ễng:
 - Cú tấm lũng lương thiện , sống nhõn nghĩa .
 - Cú một cuộc sống trong sạch, ngoài vũng danh lợi.
* Nhõn vật Trịnh Hõm:
 - Là người cú tõm địa độc ỏc, gian ngoan xảo quyệt.
 - Là kẻ bất nhõn, bất nghĩa.
10
Đồng chớ (Chớnh Hữu)
* Hỡnh tượng người lớnh thời kỡ đầu khỏng chiến.
- Hỡnh ảnh người lớnh hiện lờn một cỏch chõn thực, cảm động:
+ Họ là những người nụng dõn ỏo vải, ra đi từ những miền quờ nghốo khú “nước mặn đồng chua”, “đất cày lờn sỏi đỏ” bước vào cuộc chiến đấu gian khổ.
+ Chấp nhận cuộc sống quõn ngũ đầy thiếu thốn: "ỏo rỏch vai''; "quần vài mảnh vỏ''. "chõn khụng giầy''; gian khổ: "cười buốt giỏ, 'sốt run người;; ...
- Hỡnh ảnh người lớnh với vẻ đẹp tỡnh cảm, tõm hồn:
+ Cú lớ tưởng: Lớ tưởng giải phúng đất nước, giải phúng quờ hương, giải phúng cuộc đời mỡnh đó khiến họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp trong hàng ngũ quõn đội cỏch mạng và trở nờn thõn quen gắn bú: "Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu;;
+ Cú mục đớch: Tất cả vỡ Tổ quốc mà hy sinh ... Họ gửi lại quờ hương tất cả: "Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay''
+ Cú tỡnh đồng chớ, đồng đội gắn bú, keo sơn:
 .Được nảy sinh từ nhiều điểm chung: cảnh ngộ, lớ tưởng, nhiệm vụ... để rồi thành mối tỡnh tri kỉ: Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ. Tỡnh cảm ấy phỏt triển thành tỡnh Đồng chớ.
 . Tỡnh đồng chớ giỳp người lớnh vượt lờn trờn mọi khú khăn gian khổ, giỳp họ chia sẻ cảm thụng sõu xa những tõm tư, nỗi lũng của nhau "Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày''... "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh''; Giỳp họ vượt qua những gian lao thiếu thốn của cuộc khỏng chiến: "ỏo rỏch vai'', "chõn khụng giày'', cựng chịu đựng những cơn sốt "run người''... Tỡnh cảm lặng thầm mà cảm động "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay''. Sức mạnh ấy đó giỳp người lớnh luụn chủ động trong tư thế chờ giặc tới: "Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới''
+ Cú tõm hồn lóng mạn, lạc quan: "miệng cười buốt giỏ''; hỡnh ảnh "đầu sỳng, trăng treo'' gợi nhiều liờn tưởng phong phỳ
 Vẻ đẹp của hỡnh tượng người lớnh trong bài thơ tiờu biểu cho vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong khỏng chiến chống Phỏp. Hỡnh tượng người lớnh được thể hiện qua cỏc chi tiết, hỡnh ảnh chõn thực, cụ đọng mà giàu sức biểu cảm, hướng về khai thỏc đời sống nội tõm.
* Tỡnh đồng chớ của những người lớnh 
 - Cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ 
+ Tỡnh đồng chớ, đồng đội bắt nguồn sõu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thõn nghốo khú.
+ Tỡnh đồng chớ được nảy sinh từ sự cựng chung nhiệm vụ, sỏt cỏnh bờn nhau trong chiến đấu.
+ Tỡnh đồng chớ, đồng đội nảy nở và trở thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, đú là mối tỡnh tri kỉ của những người bạn chớ cốt.
 - Biểu hiện và sức mạnh của tỡnh đồng chớ.
+ Đồng chớ, đú là sự cảm thụng sõu xa những tõm tư, nỗi lũng của nhau.
+ Đồng chớ là cựng nhau chia sẻ những thiếu thốn, gian khổ của cuộc đời người lớnh.
+ Tỡnh cảm gắn bú sõu nặng “tay nắm lấy bàn tay” cử chỉ mà nhữngngười lớnh như được tiếp thờm sức mạnh vượt qua mọi gian khổ.
 + Vẻ đẹp của tỡnh đồng chớ: “Đờm nay rừng hoang sương muối....Đầu sỳng trăng treo”
11
Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh 
(Phạm Tiến Duật)
* Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh:
- Hỡnh ảnh độc đỏo “ Những chiếc xe khụng kớnh” là một hỡnh ảnh thực, bom đạn chiến tranh đó làm cho những chiếc xe biến dạng.
- Là một hỡnh tượng thơ độc đỏo của thời chiến tranh chống Mĩ.
* Hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe.
- Tư thế hiờn ngang, tinh thần dũng cảm coi thường gian khổ hiểm nguy.
 + Ung dung, hiờn ngang.
 + Thỏi độ bất chấp khú khăn gian khổ, hiểm nguy.
- Trẻ trung, tếu tỏo, tinh nghịch, tỡnh đồng chớ, đồng đội gắn bú thõn thiết.
 + Tỏc phong rất lớnh, sụi nổi, nhanh nhẹn, tinh nghịch, lạc quan yờu đời. 
 + Gắn bú thõn thiết như anh em một nhà: Chung bỏt đũa nghĩa là gia đỡnh đấy.
- ý chớ quyết tõm chiến đấu vỡ giải phúng Miền Nam, thống nhất Tổ Quốc.
12
Đoàn thuyền đỏnh cỏ 
(Huy Cận)
* Cảnh đoàn thuyền ra khơi ( 2 khổ đầu ).
 - Bức tranh lộng lẫy hoành trỏng về cảnh thiờn nhiờn trờn biển. 
 - Đoàn thuyền đỏnh cỏ lờn đường ra khơi cựng cất cao tiếng hỏt. 
* Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trờn biển ( 4 khổ thơ tiếp )
 - Thiờn nhiờn bừng tỉnh, cựng hoà nhập vào niềm vui của con người 
 - Vẻ đẹp lung linh huyền ảo của biển, cảnh đỏnh cỏ đờm trờn biển. 
 - Bài hỏt cảm tạ biển khơi hào phúng, nhõn hậu, bao dung. 
 - Khụng khớ lao động với niềm say mờ, hào hứng, khoẻ khoắn, thiờn nhiờn đó thực sự hoà nhập vào nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo thành sức mạnh trong cuộc chinh phục biển cả.
* Cảnh đoàn thuyền trở về ( khổ cuối ) 
- Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về sau một đờm lao động khẩn trương. 
- Tiếng hỏt diễn tả sự phấn khởi của những con người chiến thắng. 
13
Bếp lửa
 (Bằng Việt)
* Hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu. 
- Sự hồi tưởng bắt đầu từ hỡnh ảnh thõn thương về bếp lửa.
- Thời ấu thơ bờn bà là một tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn 
- Kỉ niệm về bà và những năm thỏng tuổi thơ luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa. 
* Những suy ngẫm về bà và hỡnh ảnh bếp lửa.
- Cuộc đời bà khó nhọc, lận đận , chịu đựng nhiều mất mát.
- Sự tần tảo , đức hy sinh chăm lo cho mọi người của bà. 
- Bếp lửa tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ và còn “ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”; ngọn lửa bà nhen là ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương và niềm yêu thương bất diệt.
* Nỗi nhớ mong của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương và đất nước.
- Cuộc sống sung sướng đầy đủ và tràn niềm vui.
- Không nguôi quên những năm tháng tuổi thơ ở với bà và tình cảm ấm áp của bà với lòng biết ơn... 
14
Ánh trăng (Nguyễn Duy)
* Con người và vầng trăng trong quỏ khứ.
 - Quỏ khứ: Thời thơ ấu và những ngày chiến đấu ở rừng của con người, Trăng luụn là người bạn tri kỉ.
- Với người, trăng cũn là tỡnh nghĩa
- Con người luụn tự nhủ khụng bao giờ quờn vầng trăng tri kỉ, tỡnh nghĩa.
* Con người và vầng trăng trong hiện tại.
- Hoàn cảnh sống thay đổi, con người sống trong sự đủ đầy về vật chất với những tiện nghi hiện đại, sang trọng (ỏnh điện, cửa gương, toà buyn đinh...)
- Con người đó lóng quờn vầng trăng, trăng trở thành người dưng qua đường như chưa từng gắn bú sẻ chia... 
- Gặp khú khăn, trắc trở (đốn điện tắt, phũng buyn đinh tối om ...), con người vội tỡm đến với vầng trăng, thấy trăng vẫn thuỷ chung, trũn đầy, vẫn luụn lặng lẽ bờn mỡnh...
- Sự lặng im nghiờm khắc nhưng bao dung của vầng trăng đó đỏnh thức bao kỉ niệm tưởng đa lóng quờn trong lũng người, khiến cho con người cảm thấy “rưng rưng” nỗi nhớ đến khắc khoải và da diết đối với quỏ khứ bỡnh dị, mộc mạc mà thiờng liờng. Con người "giật mỡnh'' thức tỉnh trước lối sống, thỏi độ sống của mỡnh. Lũng trào lờn nỗi xút xa, day dứt, õn hận ... 
* Suy tư của tỏc giả mang ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc.
- Vầng trăng khụng chỉ đơn giản là vầng trăng thiờn nhiờn mà nú đó trở thành một biểu tượng cho những gỡ thuộc về quỏ khứ, õn nghĩa của con người.
 - Bước qua thời chiến tranh, sống trong cảnh hoà bỡnh, cuộc sống của con người đổi thay, ngập chỡm trong hạnh phỳc, khụng ớt người đó vụ tỡnh lóng quờn quỏ khứ, quờn đi õn nghĩa một thời.
- Trong khoảnh khắc hiện tại, hỡnh ảnh vầng trăng đột ngột xuất hiện trong đờm điện tắt đó đỏnh thức trong tõm hồn con người bao kỉ niệm...
- Con người ngỡ ngàng đến thảng thốt, rồi rưng rưng hoài niệm, để đọng lại cuối cựng là nỗi niềm day dứt, õn hận: “giật mỡnh” soi lại mỡnh, suy ngẫm về quỏ khứ, cần sống cú trỏch nhiệm với quỏ khứ, về hiện tại, về sự vụ tỡnh vụ nghĩa đỏng trỏch giận. 
- “Giật mỡnh” nhắc nhở khụng được phộp lóng quờn quỏ khứ, cần cú trỏch nhiệm với quỏ khứ, coi quỏ khứ là điểm tựa cho hiện tại, lấy quỏ khứ để soi vào hiện tại. Sống thuỷ chung, nghĩa tỡnh với quỏ khứ. Đú là một đạo lớ truyền thống của dõn tộc Việt Nam: Đạo lớ thuỷ chung, õn tỡnh, nghĩa tỡnh.
15
Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ
(Nguyễn Khoa Điểm)
* Khỳc ca thứ nhất là tiếng ru khi mẹ địu con gió gạo.
- Trỏi tim yờu thương mờnh mụng của người mẹ nghốo. 
- Hạt gạo hậu phương, hạt gạo của mẹ nặng tỡnh nặng nghĩa. 
* Khỳc ca thứ hai là tiếng ru khi mẹ tỉa bắp trờn nỳi Ka-lưi. 
- Người mẹ cần cự và đảm đang vừa địu con, vừa làm rẫy.
- Tỡnh yờu thương, niềm tự hào của mẹ đối với cu Tai 
- Mẹ nhõn hậu, lũng mẹ bao la mang nặng tỡnh làng nghĩa xúm.
* Khỳc ca thứ 3 là khỳc ca chiến đấu.
- Cả gia đỡnh mẹ cựng ra trận, mang tầm vúc anh hựng. 
- Mẹ địu con ra trận, đi tiếp tế, đi tải đạn vỡ sự nghiệp giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước.
* Giấc mơ tỡnh thương, giấc mơ về ấm no, hạnh phỳc, giấc mơ độc lập, tự do-> tỡnh yờu quờ hương đất nước, ý chớ chiến đấu cho độc lập tự do và khỏt vọng thống nhất nước nhà.
16
Con cũ
 (ChếLanViờn)
* Đoạn 1: Hỡnh ảnh con cũ qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
- Hỡnh ảnh con cũ từ lời hỏt ru gợi lờn cuộc sống thanh bỡnh, gợi lờn cuộc sống lam lũ, vất vả, cực nhọc xưa kia. 
- Hỡnh ảnh con cũ đó đến với tõm hồn tuổi ấu thơ một cỏch vụ thức. 
 - Con được đún nhận tỡnh yờu và sự che chở của người mẹ.
* Đoạn 2: Hỡnh ảnh con cũ trong tiềm thức của tuổi thơ và trong mỗi bước đường khụn lớn của con người.
- Cỏnh cũ từ trong lời ru đó đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nờn gần gũi thõn thiết và sẽ theo cựng con người đến suốt cuộc đời.
- Hỡnh ảnh con cũ đó gợi ý nghĩa biểu tượng về lũng mẹ, về sự dỡu dắt, nõng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ.
- Cỏnh cũ đó trở thành bạn đồng hành của con người trờn suốt chặng đường đời từ tuổi ấu thơ trong nụi đến khi trưởng thành.
* Đoạn 3: Từ hỡnh ảnh con cũ, suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và lũng mẹ đối với cuộc đời mỗi con người.
- Hỡnh ảnh con cũ được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lũng người mẹ, lỳc nào cũng ở bờn con đến suốt cuộc đời.
- Qui luật của tỡnh cảm cú ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sõu sắc “ Con dự lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời lũng mẹ vẫn theo con.”
- Nghĩ về con cũ trong ca dao, nghĩ về cuộc đời con mai sau, người mẹ nghĩ về thõn phận, số phận những con cũ nhỏ bộ đỏng thương, đỏng trọng. 
17
Mựa xuõn nho nhỏ 
(Thanh Hải)
* Cảm xỳc của tỏc tỏc giả trước mựa xuõn của thiờn nhiờn, đất trời ( khổ đầu )
 Tõm trạng nỏo nức, xụn xao, say sưa, ngõy ngất trước mựa xuõn thiờn nhiờn xứ Huế tươi đẹp, rộn ràng và tràn đầy sức sống. 
 * Cảm xỳc của tỏc giả trước mựa xuõn của đất nước ( khổ 2,3 )
 - Vui say trước mùa xuân cách mạng: Hình ảnh “người cầm súng”, “người ra đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nước...
 - Tự hào về sức sống bền vững của đất nước bốn nghìn năm qua bao vất vả, gian lao vẫn vượt lên và mỗi mùa xuân về được tiếp thêm sức sống để bừng dậy với nhịp diệu hối hả, sôi động.
* Tâm niệm của nhà thơ dâng trọn “ mùa xuân nho nhỏ” của mình cho đất nước, cho cuộc đời ( còn lại )
 - Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp - dù 
nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.
 - Điệu Nam ai, Nam bình mênh mang, tha thiết được cất lên ngợi ca quê hương đất nước, thể hiện niềm tin yêu, gắn bó sâu nặng .
18
Sang thu 
(Hữu Thỉnh)
* Cảm nhận của tỏc giả trước thiờn nhiờn đất trời sang thu
 - Khổ 1: Tớn hiệu của sự chuyển mựa từ cuối hạ sang đầu thu.
 + Ngọn giú se nhẹ nhàng, mang theo hương ổi, màn sương giăng qua ngừ.
 + Nhõn hoỏ làn sương: mựa thu mang đậm hồn người với tõm trạng ngỡ ngàng, bõng khuõng (bỗng, hỡnh như) 
 - Khổ 2: Thiờn nhiờn ở thời điểm giao mựa.
 + Dũng sụng khụng cuồn cuộn dữ dội và gấp gỏp như những ngày mưa lũ mựa hạ, mà ờm ả, dềnh dàng, đang lắng lại, đang trầm xuống trong trong lững lờ, thảnh thơi nhưng đầy ngẫm nghĩ, suy tư . 
 + Tương phản với sụng, chim lại bắt đầu vội vó, khẩn trương chuẩn bị cho chuyến bay trỏnh rột . 
 + Đỏm mõy như một dải lụa trờn bầu trời nửa đang cũn là mựa hạ, nửa đó nghiờng về mựa thu. Bầu trời nửa thu, nửa hạ. Đỏm mõy mựa hạ đang nhuốm sắc thu. 
* Những suy ngẫm của tỏc giả trước thiờn nhiờn đất trời sang thu .
- Vẫn là nắng mưa, sấm chớp, bóo dụng như mựa hạ, nhưng mức độ đó khỏc. 
- Sang thu khụng những dịu nắng, bớt mưa mà mưa cũng thưa và nhỏ dần, khụng đủ sức lay động những hàng cõy cổ thụ khi đó trải qua bao mựa xuõn, hạ. 
- Cũng giống như “hàng cõy đứng tuổi”, khi con người đó từng va chạm, nếm trải cuộc đời thỡ sẽ vững vàng hơn, chớn chắn hơn trước mọi tỏc động bất thường của ngoại cảnh. 
19
Núi với con
(Y Phương)
* Tỡnh yờu thương của cha mẹ, sự đựm bọc của quờ hương đối với con.
 - Khụng khớ gia đỡnh tràn đầy niềm vui và hạnh phỳc, con lớn lờn từng ngày trong tỡnh yờu thương của mọi người .
 - Con lớn lờn trong cuộc sống lao động, trong thiờn nhiờn thơ mộng và nghĩa tỡnh của quờ hương; đõy là nơi che chở, đựm bọc và nuụi dưỡng con người từ tỡnh cảm đến lối sống. 
* Ca ngợi những đức tớnh cao đẹp của con người quờ hương và thể hiện mong ước của người cha qua lời tõm tỡnh với con. 
- Ca ngợi những đức tớnh cao đẹp của “người đồng mỡnh”: Sống thuỷ chung, mạnh mẽ và tràn đầy niềm tin. 
- Người cha muốn truyền vào con lũng chung thuỷ với quờ hương, biết chấp nhận và vượt qua mọi khú khăn thử thỏch bằng niềm tin của mỡnh. Cuộc sống dự cú đúi nghốo, con người dẫu “ thụ sơ da thịt”, nhưng khụng hề nhỏ bộ về tõm hồn, biết lo toan và mong ước, biết tự lực, tự cường xõy dựng quờ hương, duy trỡ những tập quỏn tốt đẹp.
- Người cha mong muốn con mỡnh hóy tự hào về truyền thống tốt đẹp của quờ hương, lấy đú làm hành trang để vững bước trờn đường đời .
20
Viếng lăng Bỏc (Viễn Phương)
* Cảm xỳc của tỏc giả 
- Cỏch xưng hụ “con” và “Bỏc” rất gần gũi, thõn thương vừa trõn trọng thành kớnh; Thay từ “viếng” bằng từ “thăm” như dựng lớ trớ để chế ngự tỡnh cảm, cố kỡm nộn nỗi xỳc động.
- Hỡnh ảnh hàng tre quanh lăng Bỏc hiện lờn trong màn sương sớm, một hỡnh ảnh thõn thuộc của quờ hương Việt Nam. Một tỡnh cảm vừa thõn quen vừa tự hào bởi cõy tre là biểu tượng của con người Việt Nam với bản lĩnh, sức sống bền bỉ, kiờn cường.
* Cảm xỳc của tỏc giả khi đứng trước lăng
- Hỡnh ảnh ẩn dụ "Mặt trời trong lăng rất đỏ'' vừa ca ngợi Bỏc cũng vĩ đại, trường tồn như vầng mặt trời, vừa thể hiện sự biết ơn, tụn kớnh của nhõn dõn, của nhà thơ đối với Bỏc.
- Niềm xỳc động, lũng thành kớnh của nhõn dõn, của nhà thơ đối với Bỏc:
 * Cảm xỳc của tỏc giả khi vào lăng viếng Bỏc
- Khụng gian yờn tĩnh thiờng liờng và ỏnh sỏng thanh khiết, dịu nhẹ: h/ả ẩn dụ “vầng trăng sỏng dịu hiền” nõng niu giấc ngủ bỡnh yờn của Bỏc gợi nhớ tõm hồn cao đẹp, sỏng trong và những vần thơ tràn đầy ỏnh trăng của Người.
- Niềm xỳc động thành kớnh và nỗi xút đau vụ hạn vỡ sự ra đi của Bỏc: Tự nhủ Bỏc vẫn cũn sống mói với non sống đất nước như trời xanh mói mói nhưng hiện thực Bỏc đó ra đi mói mói khiến trỏi tim nhà thơ đau nhúi, xút xa.
* Cảm xỳc của tỏc giả khi ra về.
- Tõm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mói bờn lăng Bỏc: Nỗi xút thương trào nước mắt.
- Nỗi xút thương như nộn giữa tõm hồn, làm nảy sinh bao ước muốn tha thiết và chõn thành: muốn được bờn Bỏc mói mói, trọn đời trung hiếu với Bỏc...
21
Làng
(Kim Lõn)
(Nhõn vật ụng Hai)
* ễng Hai là người nụng dõn cần cự chất phỏc, tỡnh tỡnh xởi lởi, vui chuyện: ễng hay lam hay làm, núng nảy, ngay thẳng, hay khoe về làng bằng tất cả niềm tự hào kiờu hónh như bản tớnh vốn cú của người nụng dõn Việt Nam
* Là người yờu làng, yờu nước, thủy chung với khỏng chiến.
+ Tự hào, hónh diện về sự giàu đẹp và tinh thần khỏng chiến của làng: Thường xuyờn khoe làng cho đỡ nhớ, thường xuyờn quan tõm đến mọi tin tức của làng, da diết nhớ đến những ngày hoạt động khỏng chiến giữ làng cựng anh em du kớch. 
+ Quyết tõm khỏng chiến, tin tưởng vào sự lónh đạo sỏng suốt của cụ Hồ, khụng muốn rời làng đi tản cư.
+ Khi nghe tin làng làm Việt gian theo Tõy: ễng bẽ bàng, đau đớn, xấu hổ, tủi thõn, lỳc nào cũng lo lắng, chột dạ, nơm nớp, lẩn trốn mọi người như chớnh mỡnh phạm tội; thự làng, thự những kẻ phản bội, quyết khụng trở về làng; trũ chuyện với đứa con nhỏ vợi bớt nỗi khổ đau, trỳt gỏnh nặng mặc cảm và để thổ lộ tỡnh yờu cỏch mạng.
+ Khi tin làng làm Việt gian được cải chớnh: ễng sung sướng, hạnh phỳc, hồn nhiờn như một đứa trẻ: mặt vui tươi, rạng rỡ hẳn lờn, mua quà cho con; lật đật sang nhà ụng Thứ để khoe, đi lờn nhà trờn, bỏ đi nơi khỏc, mỳa cỏi tay lờn mà khoe nhà ụng bị đốt, làng ụng bị chỏy -> thà mất mỏt, hi sinh để đỏnh đổi danh dự cho làng.
 -> ễng hai tiờu biểu cho hỡnh ảnh người nụng dõn Việt Nam yờu làng, tỡnh yờu ấy gắn bú và thống nhất với tỡnh yờu đất nước và tinh thần khỏng chiến trong buổi đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
22
Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
1.Anh thanh niờn:
a.Hoàn cảnh sống và làm việc: Anh sống và làm việc trong một hoàn cảnh đặc biệt
- Là “người cụ độc nhất thế gian”: sống một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn, quanh năm suốt thỏng sống giữa “bốn bề chỉ cõy cỏ và mõy mự lạnh lẽo”, cụ đơn đến mức “thốm người” quỏ phải kiếm kế dừng xe qua đường để được gặp người.
- Cụng việc của anh là “làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu”, cụng việc đũi hỏi phải tỉ mỉ, chớnh xỏc “đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, chấn động mặt đất” ...
b. Vẻ đẹp tõm hồn: 
 * Là người yờu say cụng việc, khỏt khao cống hiến.
- Anh cú nhận thức đỳng đắn về cụng việc mỡnh: Gúp vào việc dự bỏo thời tiết hàng ngày giỳp nhõn dõn Miền Bắc sản xuất và chiến đấu ... 
- Yờu cụng việc, kiờn trỡ, khụng ngại gian khổ, khú khăn để hoàn thành nhiệm vụ: "Khi ta làm việc .... chứ sao gọi là một mỡnh được ... buồn đến chết mất''...
- Thạo việc và làm việc một cỏch tỉ mỉ và chớnh xỏc: khụng nhỡn mỏy chỏu nhỡn giú lay lỏ, nhỡn sao trời cú thể núi được mõy, tớnh được giú. 
- Luụn tỡm thấy niềm vui, niềm hạnh phỳc trung cụng việc: Khi biết mỡnh đó gúp phần giỳp khụng quõn ta bắn rơi được nhiều mỏy bay trờn cầu Hàm rồng, anh "thấy mỡnh thật hạnh phỳc''. Với anh, hạnh phỳc là được cống hiến thật nhiều cho đất nước.
* Cú lối sống giản dị, khiờm tốn, cú tõm hồn nhạy cảm, trẻ trung, trong sỏng
+ Sống giản dị: “Cuộc đời riờng của anh thanh niờn thu gọn lại một gúc trỏi gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giỏ sỏch”.
+ Khiờm tốn: Khụng để cho hoạ sĩ vẽ mỡnh mà giới thiệu với ụng về những con người lao động khỏc mà anh cho là xứng đỏng hơn mỡnh.
+ Luụn cởi mở, chõn thành, quan tõm, chu đỏo với mọi người: Tặng vợ bỏc lỏi xe gúi củ tam thất, tặng hoa cho cụ gỏi, biếu mọi người làn trứng để ăn đường-> tấm lũng nhõn hậu.
+ Tổ chức cuộc sống ngăn nắp, phong phỳ: đọc sỏch, trồng hoa, nuụi gà...
Túm lại: Anh thanh niờn là hỡnh ảnh tiờu biểu cho những con người lặng lẽ làm việc và cống hiến cho đất nước, là hỡnh ảnh đẹp của thế hệ trẻ - những con người lao động mới trong cụng cuộc xõy dựng CNXH của đất nước.
2. Cỏc nhõn vật phụ: ễng hoạ sĩ, cụ kĩ sư, anh cỏn bộ nghiờn cứu bản đồ sột, ụng kĩ sư vường rau, bỏc lỏi xe ...
 Tuy họ khỏc nhau về tuổi tỏc, về cụng việc, về mụi trường sống và làm việc nhưng họ đều gặp gỡ nhau ở tinh thần làm việc hết mỡnh, ở sự cống hiến hết mỡnh cho đất nước. Đồng thời họ đều là những người sống giản dị, nhõn hậu, luụn quan tõm đến mọi người
 * Sự xuất hiện của cỏc nhõn vật phụ trong tỏc phẩm đó gúp phần khắc hoạ đậm nột nhõn vật anh thanh niờn. Cựng với anh, họ đó tạo nờn một tập thể những con người lao động mới ngày đờm làm việc và cống hiến hết mỡnh cho đất nước. 
23
Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sỏng)
1. Nhõn vật bộ Thu.
* Cú tỡnh yờu cha sõu sắc và mónh liệt
 - Kớnh yờu, tụn thờ người cha của mỡnh (những ngày ụng Sỏu nghỉ phộp)
 + Lạ lựng, sợ hói và bỏ chạy khi nghe ụng Sỏu gọi: nghe gọi con bộ giật mỡnh, trũn xoe mắt nhỡn, ngơ ngỏc, lạ lựng, tỏi mặt đi, vụt chạy và thột lờn...
 + Kiờn quyết khụng chịu nhận ụng Sỏu là "ba'' vỡ Thu đó khắc ghi trong lũng hỡnh ảnh về ngươỡ cha trong tấm hỡnh: Kiờn quyết khụng gọi ụng Sỏu là Ba, khước từ một cỏch cương quyết sự giỳp đỡ cũng như sự quan tõm, tỡnh cảm của ụng Sau dành cho.
- Tỡnh yờu cha sõu sắc và mónh liệt (Ngày ụng Sỏu lờn đường)
+ Cả đờm trước nằm im, lăn lộn, thở dài khi nghe bà ngoại lớ giải.
+ Lặng lẽ đứng ở gúc nhà, đụi mắt buồn với vẻ nghĩ ngợi sõu xa...
+ Cất tiếng gọi ba như xộ ruột: “ Ba...a...a...ba”. Tiếng gọi “ba” như thột sau 3 ngày, sau 8 năm kỡm nộn trong lồng ngực, trong trỏi tim chan chứa tỡnh yờu thương, là tiếng gọi ba lần đầu và cũng là lần cuối cựng - thật cảm động và đau đớn.
+ Hụn cha cựng khắp, hụn lờn cả vết thẹo trờn mặt ba, vết thẹo - thủ phạm gõy nghi ngờ, chia rẽ tỡnh cảm cha con, vết thương chiến tranh, khụng muốn rời xa ba ...
- Là cụ bộ ngõy thơ, ương 

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_ngu_van_9.doc