Ôn tập học kỳ I Đại số 10

ÔN TẬP HỌC KỲ I ĐẠI SỐ 10

Câu 1: Số phần tử của tập hợp X={0; 2; 3} là

A. 4 B. 3 C. 5 D.7

Câu 2: Số tập con của tập hợp X={a;b;c} là

A. 1 B. 3 C. 5 D. 8

Câu 3. Số tập con 1 phần tử của tập hợp A={0;1;2;3;4;5} là

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

Câu4. Cho X={nN| 2<><15}; y="">N| 8<><18}. x∩y="" là="" tập="">

A. B. {nN | 8<><15} c.="" x="" d.="">

Câu 5. Cho P={0;1;2} Q={2;4;5} Tập hợp PQ là tập hợp:

A. P B. Q C. {0;1;2;4;5} D.

Câu 6. Cho X={-2; -1;0;1;2} Y={0;1;2;3} . X\Y là tập hợp

A. B. {-2; -1} C. {-1;0} D. {1;2;3}

Câu 7. Cho X={nN| 0<><7}; y="">N| 4<><9}. x∩y="" là="" tập="">

A. B. {nN | 4<><7} c.="">N | 0<><9} d.="">N | 7<><>

Câu 8. Cho P={-3;-2;-1} Q={-1;0;1} Tập hợp PQ là tập hợp

A. P B. Q C. {-3;-2;-1;0;1} D.

Câu 9. Cho X={a;b;c} Y={c;d;e} . X\Y là tập hợp

A. B. {a;b} C. {c;d} D. {d;e}

Câu 10. Khẳng định nào sau đây là mệnh đề

A. 3x + 5 = 8 B. 3x + 2y – z = 12 C. 1500 D. 3 + 5 > 7

 

docx 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kỳ I Đại số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ I ĐẠI SỐ 10
Câu 1: Số phần tử của tập hợp X=0; 2; 3 là
A. 4	B. 3 	C. 5	D.7
Câu 2: Số tập con của tập hợp X=a;b;c là
A. 1	B. 3	C. 5	D. 8
Câu 3. Số tập con 1 phần tử của tập hợp A=0;1;2;3;4;5 là
A. 5	B. 6	C. 7	D. 4
Câu4. Cho X=n∈N| 2<n<15; Y= n∈N| 8<n<18. X∩Y là tập hợp
A. ∅	B. n∈N | 8<n<15	C. X	D. Y
Câu 5. Cho P=0;1;2	Q=2;4;5	Tập hợp P∪Q là tập hợp:
A. P	B. Q	C. 0;1;2;4;5	D. ∅
Câu 6. Cho X=-2; -1;0;1;2 	Y=0;1;2;3 .	X\Y là tập hợp
A. ∅	B. -2; -1	C. -1;0	D. 1;2;3
Câu 7. Cho X=n∈N| 0<n<7; Y= n∈N| 4<n<9. X∩Y là tập hợp:
A. ∅	 B. n∈N | 4<n<7	C. n∈N | 0<n<9	D. n∈N | 7<n<9
Câu 8. Cho P=-3;-2;-1	 Q=-1;0;1	Tập hợp P∪Q là tập hợp 
A. P	B. Q	C. -3;-2;-1;0;1	D. ∅
Câu 9. Cho X=a;b;c 	Y=c;d;e .	X\Y là tập hợp
A. ∅	B. a;b	C. c;d	D. d;e
Câu 10. Khẳng định nào sau đây là mệnh đề 
A. 3x + 5 = 8	B. 3x + 2y – z = 12	C. 1500	D. 3 + 5 > 7
Câu 11. Khẳng định nào sau đây là mệnh đề chứa biến
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12. Chỉ ra các mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 13. Chọn mệnh đề đúng
A. là tam giác đều ó.
B. Tứ giác ABCD là hình bình hành ó AB//CD.
C. Tam giác vuông cân là tam giác có 1 góc bằng 900
D. Hình bình hành ABCD là hình vuông óAB=AD
Câu 14. Cho mệnh đề “ ”. Phủ định của mệnh đề A là:
A. B. C. D. 
Câu 15. Cho tập hợp . Tập hợp A viết dưới dạng liệt kê các phần tử là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo đúng:
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 
B. Nếu một số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 3
C. Nếu một phương trình bậc hai có biệt số nhỏ hơn không thì phương trình đó vô nghiệm 
D. Nếu a = b thì 
Câu 17. Cho tập hợp A gồm 4 phân tử. Khi đó số tập con của A bằng: 
 A. 6 B. 14 C.16 D. 10
Câu 18. Cho tập hợp X = { | n chia hết cho 5,0< n<40} các phần tử của tập hợp X là:
A. X={10, 20, 30, 40} 	B. X={5, 10, 15, 20, 25, 30, 35} 
C. X={5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40} 	D. 
Câu 19. Cho phần tử của tập hợp: Z = {x R/ x2 + 2x + 1 = 0} là
A. Z = {1} . 	B. Z = {-1, 1}. 	C. Z = {-1} . 	D. Z = 
Câu 20. Cho hai tập hợp : X = {x N / x là ước của 6}, Y = {xN / x là ước của 18}
Các phần tử của tập hợp X Y là
A. {0, 1, 2, 3, 6}. 	B. {1, 2, 3, 4}.	C. {1, 2, 3, 6}. 	D. {1, 2, 3}.
Câu 21. Cho hai tập hợp X = {1, 3, 5, 8}; Y = {3, 5, 7, 9}. Tập hợp X Y bằng 
A. {1, 3, 5, 7, 8,9}.	B, {3, 5}. 	C. {1, 7, 9}. 	D. {1, 3, 5}.
Câu 22. Cho hai tập hợp A = {2, 4, 8, 10}, B = {1, 2, 3, 4}. Tập hợp A \ B bằng 
A. {1, 2, 3,5}. 	B. {8, 10,1, 3}. 	C. . 	D. {8, 10}.
Câu 23. Cho 2 tập hợp , , tập hợp bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24. Cho 2 tập hợp , , tập hợp bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25. Cho 2 tập hợp , , tập hợp bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26. Tập xác định của hàm số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27. Tập xác định của hàm số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28. Tập xác định của hàm số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29. Tập xác định của hàm số là
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 30. Cho hàm số giá trị của hàm số tại là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31. Cho hàm số để thì
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32. Hàm số nghịch biến trên R là hàm số
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33. Chiều biến thiên của hàm số là
A. Đồng biến trên R B. Đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng 
C. Nghịch biến trên khoảng , đồng biến trên khoảng 	D. Nghịch biến trên R
Câu 34. Đồ thị hàm số là hình
A. B. C. D. 
Câu 35. Hình biểu diễn	 	là đồ thị hàm số
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36. Giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37. Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 38. Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm 	và có hệ số a và b là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39. Giao điểm của đồ thị 2 hàm số và là điểm có tọa độ
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 40. Tọa độ đỉnh parabol là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 41. Parabol đi qua 3 điểm thì hệ số a, b, c của nó là
A. B. C. 	D. .
Câu 42. Hệ số a, b, c của parabol có đỉnh đi qua điểm là
A. B. 	 C. 	D. .
Câu 43. Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là
A. 1	B. 2	C. 3	D. không có giao điểm
Câu 44. Tọa độ giao điểm của parabol với đường thẳng là
A. 	B. 	C. D. 
Câu 45. Điều kiện của phương trình:	 là
A. 	B. 	C. hoặc 	D. hoặc
Câu 46. Điều kiện của phương trình:	 là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 47. Nghiệm của phương trình 
A. x = 3	B. vô nghiệm	C. x = 2	D. x = -3
Câu 48. Phương trình có tập nghiệm là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49. Để phương trình có 1 nghiệm duy nhất thì 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 50. Với thì phương trình 
A. có duy nhất một nghiệm	B. có 2 nghiệm	C. có vô số nghiệm	D. vô nghiệm
Câu 51. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 52. Phương trình có nghiệm kép khi 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 53. Tập nghiệm của phương trình là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 54. Phương trình 	có tập nghiệm là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 55. Phương trình: . có hai nghiệm phân biệt m thỏa điều kiện:
A. m< 	B. m ≠ 0	C. D. 
Câu 56. Phương trình x2 – 2(m + 1)x + m - 3 = 0 có nghiệm x= 1 khi 
 A. m =1 	B. m = 3	C. m= - 4	D. m =4
Câu 57. Phương trình có nghiệm khi
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 58. Hệ phương trình có nghiệm là
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 59. Hệ phương trình có nghiệm là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 60. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 61. Phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi
A. 	B. 	C. 	D. 
TỰ LUẬN
Bài 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau:
a) ;	c) ;	e) ;
b) ;	d) ;	f) .
Bài 2. Cho hàm số có đồ thị là parabol (P). Xác định hàm số khi biết:
(P) đi qua ba điểm A(0; –1), B(1; –1), C(–1; 1);
(P) có đỉnh I(1; 4) và đi qua M(3; 0);
(P) đi qua N(8; 0) và có đỉnh I(6; –12);
(P) đi qua hai điểm M(–1; –3), N(1; –1) và có trục đối xứng là đường thẳng x = 1/2.
Bài 3. Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:
Đi qua hai điểm A(1; –1) và B(2; 1);
Đi qua M(3; 3) và song song đường thẳng y = 2x – 8;
Có hệ số góc bằng 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3/2;
Bài 4. Giải phương trình:
a) ;	b) ;	c) ;
d) ;	e) ;	f) ; 
g) ;	h) 
Bài 5. Giải phương trình:
a) ;	b) ;
c) ;	d) ;
e);	f) ;
g) ;	h) ;
Bài 6. Giải phương trình.
a) 	b) 
Bài 7. Giải hệ phương trình.
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 
Bài 8. Một gia đình có 4 người lớn và 3 trẻ em mua vé xem xiếc hết 370 000 đồng. Một gia đình khác có 2 người lớn và 2 trẻ em cũng mua vé xem xiếc tại rạp đó hết 200 000 đồng. Hỏi giá vé người lớn và giá vé trẻ em là bao nhiêu.
Bài 9. Cho A = [-7; 12], B = [-3, 15]. Tính 
a) 	b) 	c) 

Tài liệu đính kèm:

  • docxon tap hoc ky I_12223360.docx