Ôn tập Lịch sử lớp 6, 7

I. Lớp 6

1. Lịch sử thế giới

 a. Học lịch sử để làm gì?

- Lịch sử là những vấn đề xảy ra trong qúa khứ và hiên tại được ghi chép, sao chụp lại.

- Lịch sử giúp chúng ta tim hiểu được những gì xảy ra trong quá khứ và hiện tại, tìm ra quy luật tự nhiên, XH từ thực tế đã xảy ra rút ra bài học kinh nghiệm để hướng tới tương lai

- Chúng ta học lịch sử biết được những quá khứ và hiện tại của thế giới cũng như dân tộc. Học lịch sử dân tộc biết được cội nguồn của dân tộc, quá trình phát triển của xã hội, của ýcon người Việt Nam. Chúng ta tự hào với quá khứ và và vinh quang của dân tộc rút ra những bài học kinh nghiệm quýýy báu của ông cha ta, từ đó hoụch định con đường đi tới tương lai của dân tộc. Học lịc sử không phải là lục lọi lại quá khứ

- làm thế nào để biết đươc lịch sử:

+ Dựa vào tài liệu từ trước.

+ Dựa vào truyền thuyết.

+ Dựa vào di tích lịch sử để lại

 

doc 118 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Lịch sử lớp 6, 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng húa ồ ạt.
- Khủng hoảng bắt đầu từ Mĩ sau đú nhanh chúng lan rộng khắp thế giới.
- Kinh tế chõu Âu và thế giới bị tàn phỏ phỏ nặng nề.
- Sản xuất bị đõ bị đẩy lựi.
- Hàng trăm triệu người đúi khổ.
- Anh, Phỏpcải cỏch kinh tế xó hội.
- Đức, í,Nhật phỏt xớt húa chớnh quyền, gõy chiến tranh chia lại thế giới.
- 1929 \ 1933 khủng hoảng đó tàn phỏ nền kinh tế Đức 1933 chủ nghĩa phỏt xớt Đức ra đời .
2 . Phong trào mặt trận nhõn dõn chống chủ nghĩa phỏt xớt và chống chiến tranh ( 1929 – 1939 )
* Tỡnh hỡnh chung:
- Dưới sự lónh đạo của quốc tế cộng sản, cao trào cỏch mạng thế giới bựng nổ.
- Phong trào đấu tranh thành lập mặt trận nhõn dõn chống chủ nghhĩa phỏt xớt lan rộng khắp chõu Âu.
* Phỏp:
- 6 \ 2 \ 1934 bọn phỏt xớt “chữ thập lửa ” gồm cú hai vạn tờn đó xụng vào trụ sở quốc hội cú õm mưu lật đổ chớnh quyền thiết lập chế độ phỏt xớt.
- Đảng cộng sản đó lónh đạo nhõn dõn đấu tranh đỏnh gục bọn phỏt xớt.
- 5 \ 1935 mặt trận nhõn dõn chống phỏt xớt ra đời.
* Tõy Ban Nha:
- 2 \ 1936 chớnh phủ mặt trận nhõn dõn ra đời cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phỏt xớt thất bại .
III. Nước Mĩ trong thập niờn 20 của thế kỉ XX
- Kinh tế: phỏt triển nhanh, nước Mĩ bước vào thời kỡ phồn vinh trong thập niờn 20 của thế kỉ XX.
- Là trung tõm cụng nghiệp, thương mại, tài chớnh quốc tế.
- Cụng nghiệp tăng nhanh: chiếm 48% sản lượng cụng nghiệp thế giới.
- Đứng đầu thế giới về cụng nghiệp ụ tụ, dầu khớ, thộp, chiếm 60% trữ lượng vàng thế giới.
- Xó hội:
+ Sự phõn biệt chủng tộc, giàu nghốo gay gắt xó hội bất cụng, cụng nhõn bị búc lột nặng nề, thất nghiệp.
+ Mõu thuẫn giữa tư sản và vụ sản gay gắt phong trào cụng nhõn phỏt triển mạnh.
- 5 \ 1921 Đảng cộng sản Mĩ ra đời, lónh đạo cụng nhõn đấu tranh.
IV. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
- Hàng nghỡn ngõn hàng, cụng ti bị phỏ sản.
- Thất nghiệp, đúi lan tràn khắp nơi.
- Biểu tỡnh, tuần hành xảy ra liờn tiếp cuốn nhiều người tham gia.
- 1932 Tổng thống Mĩ đó đề ra chớnh sỏch kinh tế mới.
- Nội dung: 
+ Biện phỏp giải quyết thất nghiệp, phục hồi phỏt triển kinh tế.
+ Ban hành cỏc đạo luật để phục hưng cụng - nụng nghiệp, ngõn hàng.
+ Nhà nước kiểm soỏt chặt chẽ cỏc ngành kinh tế
+ Ngõn hàng tổ chức lại sản xuất.
+ Cứu trợ người thất nghiệp, tạo việc làm mới cho người lao động.
 Đưa Mĩ thoỏt khỏi tỡnh trạng khủng hoảng, duy trỡ được chế độ
*Tỡnh huống cụ thể
1. Chõu Âu trong những năm 1918- 1939
- Nguyờn nhõn dẫn đến khủng hoảng kinh tế thế giới?
- Giải phỏp của cỏc nước đế quốc trước khủng hoảng kinh tế thế giới?
- Phong trào chống phỏt xớt điển hỡnh? Vỡ sao MTND Phỏp giành thắng lợi trong PTCPX?
- Do chạy theo lợi nhuận, sản xuất ồ ạt à khủng hoảng thừa, hàng hoỏ tồn đọng, cỏc nhà mỏy ngừng trệ, cụng nhõn thất nghiệp à nền kinh tế cỏc nước đang bị đẩy lựi xuống hàng chục năm.
- Cỏc nước Anh, Phỏp, Mỹ à cải cỏch kinh tế à kỡm hóm sự khủng hoảng.
- Cỏc nước Đức, í, Nhật à phỏt xớt hoỏ bộ mỏy chớnh quyền, phỏt động chiến tranh xõm lược à chia lại thị trường, chia lại thế giới.
- Phong trào chống phỏt xớt điển hỡnh là ở Phỏp và Tõy Ban Nha.
- MTND Phỏp thắng lợi do đoàn kết cỏc lực lượng chớnh trị, Đảng Cộng sản, Xó hội và nhiều Đảng phỏi chớnh trị khỏc, trong đú vai trũ của Đảng Cộng sản là nũng cốt.
- 5/1936, Chớnh phủ MTND Phỏp thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử nắm chớnh quyền và thi hành chớnh sỏch tiến bộ trong những năm 1936- 1939 và tỏc động trực tiếp đến cỏch mạng Việt Nam
2. Nước Mỹ giữa 2 cuộc chiến tranh
- Nguyờn nhõn đưa nước Mỹ đến sự phồn vinh?
- Tỡnh cảnh nhõn dõn lao động Mỹ?
- Nguyờn nhõn khủng hoảng ở Mỹ?
- Những chớnh sỏch mới của Rudoven?
- Tham gia chiến tranh muộn, tổn thất ớt, lợi nhuận lớn do buụn bỏn vũ khớ, nền kinh tế Mỹ vượt xa cỏc nước chõu Âu à sự phồn vinh sau chiến tranh.
- Nhõn dõn lao động Mỹ sống trong những ngụi nhà ổ chuột, thiếu thốn, bệnh tật, thất nghiệp và tệ phõn biệt chủng tộc nờn mõu thuẫn xó hội gay gắt, nờn phong trào đấu tranh của cỏc bang phỏt triển.
- Thỏng 5/1921 Đảng Cộng sản Mỹ ra đời lónh đạo PTCN ở Mỹ.
- Do quy luật phỏt triển khụng đều của CNDQ, sản xuất ổ ạt khụng đồng bộ giữa cỏc ngành sản xuất, trỡ trệ, hàng hoỏ ứ đọng à khủng hoảng thừa à hàng triệu người bị thất nghiệp.
- Giải quyết thất nghiệp, phục hồi sản xuất kinh tế, tài chớnh đặt dưới sự quản lý của nhà nước, tổ chức hệ thống ngõn hàng ổn định tỡnh hỡnh xó hội.
* Hệ thống kiến thức thuộc chủ đề và chuẩn bị kiến thức, tư liệu về: “Chõu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.”
CHUYấN ĐỀ VIII
“Chõu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
A. Mục tiờu bài học :
- Giỳp học sinh nắm được những nột cơ bản về phong trào DLDT ở chõu Á giữa 2 cuộc chiến tranh
- Rốn kỹ năng so sỏnh, phõn tớch, đỏnh giỏ và thực hành
B. Nội dung thực hiện :
* Kiến thức cơ bản :
I . Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nhật Bản thắng trận thu nhiều lợi nhuận (Sau Mĩ).
- KT không ổn định , chỉ phát triển mấy năm đầu sau chiến tranh .
- 1914 – 1919 công nghiệp tăng 5 lần, nhiều công ti mới xuất hiện .
- Mở rộng sản xuất và xuất khẩu ra thị trường Châu á .
- Nông nghiệp hầu như không thay đổi, tàn dư phong kiến còn nặng nề ở vùng nông thôn.
- Giá cả lúa gạo và thực phẩm tăng nhanh Đời sống nhân dân khó khăn .
- 1918 bạo động lúa gạo bùng nổ với hơn 10 triệu người tham gia.
- Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi .
- 7 / 1922 ĐCS Nhật được thành lập đã tham gia lãnh đạo phong trào .
II . Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939.
- 1929 – 1931 công nhgiệp giảm 31,2 % .
- Ngoại thương giảm 80 %, 3 triệu người thất nghiệp.
- Phong trào đấu tranh của quần chúng lên mạnh.
- Phát xít hoá bộ máy chính quyền (quân sự hoá đất nước) ; gây chiến tranh xâm lược thuộc địa .
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS , nhân dân Nhật đã đứng lên đấu tranh với nhiều hình thức ,lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
- Các cuộc đấu tranh đã làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật.
III . Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu á . CM Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939.
1 . Những nét chung :
* Nguyên nhân :
- ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga.
- Nhân dân thuộc địa cực khổ do các nước chính quốc tăng cường bóc lột thuộc địa để phục hồi KT.
* Diễn biến :
- Phong trào phát triển mạnh khắp châu á .
- Điển hình là : Trung Quốc , ấn Độ , Việt Nam , In-đô-nê-xi-a
- Phong trào Ngũ tứ (4 - 5 – 1919 ) mở đầu thời kì CM dân chủ mới ở Trung Quốc do ĐCS lãnh đạo.
- 1921 – 1924CM Mông Cổ dành được thắng lợi, nước cộng hoà nhân dân Mông Cổ được thành lập .
- Phong trào CM lan rộng ở khắp các nước Đông Nam á (ĐNA ).
- ấn Độ : 
+ Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân và khởi nghĩa vũ trang của nông dân nổ ra chống thực dân Anh .
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại, lãnh tụ là Ma-hát-ma Gan-đI , đông đảo nhân dân ấn Độ đấu tranh đòi độc lập.
- 1919- 1922 chiến tranh giảI phóng dân tộc ở THổ Nhĩ Kì thắng lợi , Cộng hoà Thổ Nhĩ Kì ra đời .
- Việt Nam : Phong trào CM phát triển rộng khắp toàn quốc.
* Kết quả :
- Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo công,nông: là nòng cốt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc .
- Một loạt các ĐCS ra đời: In-đô-nê-xi-a ,Trung Quốc , Việt Nam
2 . Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
- 1926-1927 ĐCS đã lãnh đạo nhân dân chống bọn quân phiệt và tay sai ĐQ (còn gọi là phong trào Bắc phạt).
- 1927-1937 Nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc CM chống tập đoàn thông trị Tưởng Giới Thạch.
- Tháng 7-1937 Quốc – Cộng hợp tác để cùng chống Nhật .
IV . Phong trào độc lập dân tộc ở ĐNA (1919-1939)
1. Tình hình chung:
- Đầu thế kỉ XX hầu hết các nước ĐNA đều là thuộc địa (trừ TháI Lan ).
- Sau thất bại của phong trào “Cần vương” tầng lớp trí thức đều muốn vận động CM theo hướng CM dân chủ tư sản .
- Thực dân pháp tăng cường áp bức bóc lột để bù lấp vào những thiệt hại sau chiến tranh của chính quốc.
- Dưới ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga 1917.
- Giai cấp vô sản trưởng thành, một loạt các ĐCS ra đời : In-đô-nê-xi-a (1920); Đông Dương,Mã Lai, phi-lip-pin,Thái Lan (1930 ).
- Những phong trào điển hình : Khởi nghĩa Xu-ma-tơ-ra ( In-đô-nê-xi-a ) , xôviết Nghệ Tĩnh ( Việt Nam ) .
- Các phong trào đều bị đàn áp.
- Từ trong phong trào ĐCS các nước đã ra đời,lãnh đạo nhân dân đâu tranh và thúc đẩy phong trào CM vô sản phát triển mạnh .
- Phong trào CM dân chủ TS phát triển mạnh hơn đầu thế kỉ XX.
- Xuất hiện các chính đảng có ảnh hưởng XH rộng lớn : In-đô-nê-xi-a,Miến Điện,Mã Lai.
2 . Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước ĐNA.
- Phong trào diễn ra sôi nổi , liên tục ở nhiều nước.
- Phong trào CM ở Đông Dương diễn ra sôi nổi, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia .
+ Nhiều bộ tộc tham gia đấu tranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com-ma-đam (1901-1936) lãnh đạo .
- Cam-pu-chia : phong trào đấu tranh liên tiếp bùng nổ ,tiêu biểu là phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do A-cha Hem-chiêu lãnh đạo.
- Việt Nam : từ năm 1930 trở đi phong trào phát triển mạnh .
- Phong trào CM ở ĐNA hải đảo lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
-Tiêu biểu là phong trào ở In-đô-nê-xi-a: 1926-1927 ĐCS lãnh đạo khởi nghĩa ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra nhưng thất bại Phong trào CM ngả theo hướng TS do Xu-các-nô lãnh đạo .
Sau chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ , CM ĐNA chưa giành được thắng lợi quyết định.Từ năm 1940 trở đi , chủ yếu là chống phát xít Nhật
*Tỡnh huống cụ thể
1. Những nột chung của phong trào ĐLDL ở cỏc nước chõu Á sau cỏch mạng thỏng 10 Nga và những nột mới?
- Phong trào cỏch mạng ĐLDT ở cỏc nước chõu Á phỏt triển rộng khắp, cú 1 số nước và khu vực diễn ra sụi nổi mạnh mẽ như Trung Quốc, Mụng Cổ, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Đụng Nam Á.
- Nột mới là phong trào ĐLDT của chõu Á cú sự tham gia tớch cực của giai cấp cụng nhõn và giai cấp cụng nhõn giữ vai trũ lónh đạo. Sau chiến tranh nhiều Đảng Cộng sản ở cỏc nước chõu Á được thành lập như Đảng Cộng sản Trung Quốc, Indonexia, Đảng Cộng sản của cỏc nước Đụng Nam Á.
2. Vỡ sao PT GPDT chõu Á lại phỏt triển sau cỏch mạng thỏng 10?
- Ảnh hưởng cỏch mạng thỏng 10 nờn Chủ nghĩa Mỏc Lenin truyền bỏ thức tỉnh chõu Á
- Sau CTTG 2 thỡ CNDQ búc lột, mõu thuẫn giai cấp, dõn tộc.
3. Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc cú gỡ mới so với cỏch mạng Tõn Hợi
- Phong trào Ngũ Tứ chống õm mưu xõu xộ Trung Quốc của cỏc nước đế quốc và đũi phong kiến Món Thanh thực hiện cải cỏch dõn chủ tiến bộ
- Phong trào vừa chống đế quốc vừa chống phong kiến, so với Tõn Hợi nú tiến bộ hơn vỡ Tõn Hợi chỉ dừng lại ở chống phong kiến, mặt khỏc phong trào Ngũ Tứ đào tạo điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc (7/1921).
4. Nột mới của phong trào ĐLDT Đụng Nam Á (1918- 1929)
- Từ những năm 20 trong PT GPDT ĐNA, giai cấp vụ sản đó trưởng thành và trở thành giai cấp lónh đạo, cỏc Đảng Cộng sản được thành lập
- Phong trào diễn ra mạnh mẽ sụi nổi lan rộng khắp cỏc nước, đặc biệt Đảng Cộng sản Đụng Dương đó lónh đạo 3 nước đấu tranh chống Phỏp
- Phong trào dõn chủ tư sản phỏt triển ở cỏc nước tuy chưa giành được thắng lợi như gúp phần cổ vũ tinh thần yờu nước của nhõn dõn đứng lờn chống đế quốc xõm lược
- Đến những năm 40 phong trào tập trung chống phỏt xớt.
* Hệ thống kiến thức thuộc chủ đề và chuẩn bị kiến thức, tư liệu về: “Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945 ) ”
CHUYấN ĐỀ IX
Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945 )
A. Mục tiờu bài học :
- HS nắm được nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai , chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới.
- Rèn kĩ năng phân tích đánh giá ,sử dụng tranh ảnh , bản đồ lịch sử.
- GD cho HS thấy tinh thần đấu tranh kiên cường , bất khuất của nhân loại chống CN phát xít, bảo vệ độc lập dân tộc .
B. Nội dung thực hiện :
* Kiến thức cơ bản :
I . Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai.
- Các nước ĐQ hình thành hai khối :
+ Anh – Pháp – Mĩ.
+ Đức – ý – Nhật.
Mâu thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa, cùng thù địch với Liên Xô.
- Khối ânh – Pháp – Mĩ thực hiện đường lối thoả hiệp với khối phát xít để chĩa mũi nhọn vào Liên Xô.
- 3 / 1939 Hít-le thấy chưa đủ lực lượng tấn công Liên Xô nên đã quyết định tấn công các nước châu Âu trước.
II . Những diễn biến chính :
1 . Chiến tranh bùng nổ và lan rộng ra toàn thế giới.
* Châu Âu :
- 1/9/1931 Đức tấn công Ba Lan chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ , lan khắp thế giới.
- 4-6/1940 Đức tập trung lực lượng đánh các nước Bắc và Tây Âu .
- 9/4/1940 Đức tấn công ào ạt vào Bỉ, Hà Lan. Luých-xăm-bua, Pháp.
- 22/6/1940 Pháp kí hiệp ước đâu hàng Đức.
- 1940-1941 Đức chiếm nốt các nước Đông và Nam Âu.
- 22/6/1941 Đức tấn công Liên Xô.
* Châu á :
- 7/1941 Nhật tấn công Trân Châu Cảng làm chủ châu á và một số đảo ở TháI Bình Dương.
* Châu Phi :
-9/1940 ý tấn công Ai Cậpchiến sự nhanh chóng lan rộng khắp toàn thế giới 
- 1/1942 mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập .
2 . Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ đầu 1943 đến 8/1945)
- 19-23/11/1943 Hồng quân Liên Xô đã khép chặt vòng vây quân Đức.
- 2/2/1943 LX thắng lớn, tiêu diệt 2/3 và bắt sống 1/3 quân Đức.
- 1944 LX quét sạch phát xít Đức khỏi lãnh thổ.
- 1945 LX giúp một loạt các nước Đông Âu giảI phóng.
- 5/1943 ý hạ khí giới đầu hàng.
- 25/7/1943 CN phát xít ý đầu hàng.
- Tây Âu : Liên quân Anh , Mĩ đã kết hợp với LX tiêu diệt phát xít Đức.
- Đêm 8 rạng 9/5/1945 phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện.
- Châu á : LX đã đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc .
6-9/8/1945 Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki 15/8/1945 Nhật kí giấy đầu hàng đồng minh không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
III . Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai.
- CN phát xít bị tiêu diệt .
- Loài người phải gánh chịu hậu quả nặng nề , thảm khốc.
- Đây là cuộc chiến tranh ớn nhất, khốc liệt nhất, dài nhất trong lịch sử nhân loại.
- 60 triệu người chết,90 triệu người bị thương và tàn tật.
- Vật chất thiệt hại gấp 10 lần chiến tranh thế giới lần I và bằng tất cả các cuộc chiến tranh trước đó 1000 năm cộng lại.
* Tỡnh huống cụ thể
1.Trỡnh bày kết quả của chiến tranh thế giới thứ hai ? Qua kết quả đú em cú suy nghĩ gỡ về chiến tranh thế giới thứ hai?Theo em chỳng ta cần phải làm gỡ? 
Gợi ý :
-Chủ nghĩa phỏt xớt bị tiờu diệt .
-Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phỏ nặng nề nhất 
 +60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật.)
 +Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất bằng tất cả cỏc cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đú cộng lại. 
- Dẫn đến những biến đổi căn bản của tỡnh hỡnh thế giới 
-Là cuộc chiến tranh phi nghĩa,vỡ tham vọng riờng mà gõy ảnh hưởng đến toàn nhõn 
 -> Chỳng ta cần phải phản đối tỡm cỏch ngăn chặn chiến tranh bảo vệ nền hũa bỡnh .
2. Nguyờn nhõn bựng nổ của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai cú điểm gỡ giống và khỏc nhau? Vỡ sao Anh, Mĩ phải cựng Liờn Xụ thành lập mặt trận Đồng minh chống phỏt xớt? Vai trũ của Liờn Xụ trong chiến tranh thế giới thứ hai?
Gợi ý :
Giống: Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai đều nhằm giải quyết mõu thuẩn giữa cỏc nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa. (1đ)
Khỏc: Chiến tranh thế giới thứ hai cũn nhằm giải quyết mõu thuẩn giữa cỏc nước đế quốc với Liờn Xụ nhà nước xó hội chủ nghĩa đầu tiờn trờn thế giới. (1đ)
Sở dĩ Anh, Mĩ phải cựng với Liờn Xụ thành lập mặt trận Đồng minh chống phỏt xớt vỡ chiến tranh lan rộng toàn thế giới và Anh,Mĩ cũng đó bị phỏt xớt tấn cụng gõy nhiều tổn thất xỏc định kẻ thự chung là cỏc nước phỏt xớt cựng với sức ộp của nhõn dõn cỏc nước đũi chớnh phủ phải liờn kết với Liờn Xụ để chống kẻ thự chung của nhõn loại. (1đ)
Vai trũ của Liờn Xụ: Liờn Xụ đúng vai trũ là lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt gúp phần quyết định thắng lợi trong cuộc
* Hệ thống kiến thức thuộc chủ đề và chuẩn bị kiến thức, tư liệu về: “Sự phỏt triển của Khoa học kĩ thuật và văn húa thế giới nửa đầu thế kỉ XX .”
CHUYấN ĐỀ X
Sự phỏt triển của Khoa học kĩ thuật và văn húa thế giới nửa đầu thế kỉ XX .
A. Mục tiờu bài học :
- Giỳp học sinh nắm được những thành tựu to lớn của sự phỏt triển KHKT và văn hoỏ thế giới.
- Rốn kỹ năng thực hành, nghiờn cứu.
B. Nội dung thực hiện :
* Kiến thức cơ bản :
1. Thành tựu tiờu biểu của nền văn hoỏ Xụ Viết
- Xúa bỏ tỡnh trạng mự chữ thất học, sỏng tạo chữ viết cho 1 số dõn tộc chưa cú chữ viết, phỏt triển hệ thống giỏo dục.
2. Những thành tựu của KHKT Xụ Viết
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Liờn Xụ đó thử thành cụng bom nguyờn tử, phỏ thế độc quyền của Mỹ, xõy dựng nhà mỏy nguyờn tử, tàu phỏ băng nguyờn tử, đặc biệt là chinh phục vũ trụ.
3. Những thành tựu KHKT thế giới nửa đầu TK XX
- Vật lý: Thuyết nguyờn tử ra đời, thuyết tương đối của Anhxtanh
- Hoỏ học, sinh học và khoa học về trỏi đất.
- Nhiều phỏt minh khoa học cuối TK XIX đầu XX đó được đưa vào sử dụng như điện tớn, điện thoại, rada, hàng khụng, điện ảnh.
* Tỡnh huống cụ thể
I . Sự phát triển của KH- KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX.
* Vật lý :
- Sự ra đời của lý thuyết nguyên tử hiện đại .
- Đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Đức A. Anh-xtanh.
- Phát minh về năng lượng nguyên tử, bán dẫn, điều khiển từ xa, laze đều liên quân đến lí thuyết tương đối.
* Các khoa học khác :
- Hoá học, sinh học ,KH trái đất đạt nhiều thành tựu to lớn.
- Thuyết nguyên tử hiện đại ra đời.
- 1945 bom nguyên tử ra đời tại Mĩ.
- 1946 tại Mĩ chiếc máy tính điện tử đầu tiên ra đời.
* Tác dụng : nâng cao đời sống vật chất tinh thần của con người.
* Hạn chế : chế tạo ra vũ khí hiện đại gây ra thảm hoạ cho con người.
II . Nền văn hoá xô viết hình thành và phát triển .
* Cơ sở hình thành :
- Tư tưởng của CN Mác –Lê Nin.
- Tinh hoa văn hoá nhân loại .
* Thành tựu :
- 1921-1941 xoá bỏ nạn mù chữ, thất học cho 60 triệu người.
- Phát triển hệ thống diáo dục quốc dân .
- Phát triển nền văn học nghệ thuật, xoá bỏ tàn dư của XH cũ .
- Có những cống hiến lớn lao với văn hoá nhân loại,thi ca,sân khấu,điện ảnh.
- Xuất hiện một số nhà văn nổi tiếng: M. Goóc-ki ( Người mẹ ) , M. Sô-lô-khốp ( Sông đêm êm đềm ) , A. Tôn-xtôi(Thép đã tôi thế đấy )
* Hệ thống kiến thức thuộc chủ đề và chuẩn bị kiến thức, tư liệu về: “Việt Nam từ 1858 đến 1884 .”
CHUYấN ĐỀ XII
Việt Nam từ 1858 đến 1884 .
A. Mục tiờu bài học :
- Giỳp học sinh nắm được những nguyờn nhõn thực dõn Phỏp xõm lược Việt Nam, sự nhu nhược của triều đỡnh và tinh thần bất khuất của nhõn dõn ta.
- Rốn kỹ năng phõn tớch, thực hành cỏc vấn đề liờn quan.
B. Nội dung thực hiện :
* Kiến thức cơ bản :
Họ Và tờn:.
Lớp:.8..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI SỬ 8
( Đề số 1_)
Điểm
Lời nhận xột của giỏo viờn
I. Phần trắc nghiệm :
Câu 1 (1 điểm) : 
Hãy chọn một phương án đúng trong mỗi câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu :
1. Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới diễn ra ở quốc gia nào sau đây ?
A. Anh	B. Pháp	C.Hà lan	D. Mỹ
2. Khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu “xuất hiện trong phong trào đấu tranh của công nhân nước nào ?
A.Phong trào hiến chương ở Anh B. công nhân dệt thành phố Ly-ông ở Pháp.
C. Công nhân dệt Sơ-lê-din ở Đức. D. Cả ba phong trào trên.
3. Kết luận :’giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức ,bóc lột “ là của ai ?
A. Nguyễn ái Quốc. B. Các- Mác	C. ăng- Ghen	D. Lê- Nin
4. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố vào thời gian nào?
A. 7/1776.	B. 2/1848.	 C. 6/1848.	D. 9/1864.
Câu 2( 2 điểm) : 
 Các mốc thời gian sau ứng với sự kiện lịch sử nào trong tiến trình lịch sử thế giới thời cận đại :
- Năm 1566..............................................................................
- Năm 1644-1688....................................................................
- Năm 1776..............................................................................	
- Năm 1789............................................................................	
- Năm 1864..............................................................................
- Năm 1868..............................................................................	
- Năm 1911..............................................................................	
- Năm 1917..............................................................................
Câu 3 (1 điểm) : 
 Chọn và điền các mốc thời gian cho sẵn sau đây : 1858, 1884, 1885,1911 vào chỗ (...) sao cho đúng với sự kiện diễn ra trong tiến trình lịch sử Việt Nam 
Năm.....................Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam .
Hàm Nghi ra “chiếu cần vương” vào năm ....................
Hiệp ước Pa-tơ-nốt được ký vào năm .............................
Năm ................... Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
II. Phần tự luận :
Câu 4 ( điểm) : 
 Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản pháp (1789-1794) là cuộc cách mạng tư sản tiến bộ và triệt để hơn so với những cuộc cách mạng tư sản trước đó :
Câu 5 ( diểm) :
 Trình bày những thành tựu về kinh tế ,văn hóa, giáo dục của Liên xô trong thời kỳ đầu xây dựng CNXH (1925-1941).
*******************************Hết**************************************
Đáp án ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI SỬ 8
Đề số 1
Câu 1 (1điểm,mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm) :
	1.C	2.B	3.B	4.B
Câu 2 (2điểm,mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm) :
- Năm 1566 cách mạng Hà lan bùng nổ.
- Năm 1640-1688: Cách mạng tư sản Anh .
- Năm 1776 tuyên ngôn độc lập của Mỹ được công bố .
- Năm 1789 cách mạng tư sản Pháp bùng nổ .
- Năm 1864 quốc tế thứ nhất thành lập .
- Năm 1868 Minh trị duy tân.
- Năm 1911 cách mạng Tân hợi Trung Quốc thắng lợi .
- Năm 1917 cách mạng tháng mười Nga thành công.
Câu 3(1điểm,mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm) :
	A.1858	B.1885	C.1884	D.1911
Câu 4 (3 điểm) :
- (2 điểm) :
+ Lật đổ chế độ phong kiến,đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền
+ Mở đường và tạo điều kiện thuận lợi cho CNTB phát triển.
+ Giải quyết được một phần yêu cầu của nông dân như : Ruộng đất ,trưng thu lúa mì, qui định giá tối đa ,qui định lương tối đa .
- (1 điểm):
+ Có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới phát triển mạnh.
Câu 5 (3 điểm) :
- Kinh tế(1,5 điểm) 
+

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_bdhsg_lich_su_8.doc