Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS nhận thức được:

- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, âm mưu xâm lược của chúng.

- Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân Pháp tiến thành xâm lược.

- Thái độ hèn nhát bạc nhược của triều đình trong việc chống lại Pháp.

2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, biết so sánh nhận xét sự kiện lịch sử.

3. Thái độ:

- HS thấy rõ bản chất tham lam tàn bạo của thực dân Pháp. Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta.

 

doc 56 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1829Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẻ vang, chứng minh khả năng hùng hậu của giai cấp nông dân trong lịch sử chống đế quốc xâm lược
4. Củng cố: (2p) 
- GV khái quát nội dung bài học.
- So sánh khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
 + Tồn tại lâu hơn .
 + Lãnh đạo là nông dân .
 + Chiến thuật đánh du kích, đánh vận động, đánh con tin, buộc địch phải hoà hoãn.
 + Phong trào kết hợp được vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ ( ruộng đất ) với khẩu hiệu: “Giữ ruộng, giữ làng, giữ bản, giữ rừng”
5. Hướng dẫn về nhà: ( 2p) 
- Bài cũ: Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài 27.
- Bài tập * Em hãy so sánh sự giống và khác nhau của phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân ?
GV hướng dẫn :
 - Giống nhau :
 + Mục đích : giải phóng dân tộc 
 + Hình thức : Khởi nghĩa vũ trang 
- Khác nhau :
Loại hình
Phong trào
Mục tiêu
Lãnh đạo
Địa bàn
Thời gian
Cần Vương
Phong trào tự vệ vũ trang 
- Yêu cầu HS nắm được :
 + Nguyên nhân của sự tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa 
 + Đặc điểm chung của các cuộc khởi nghĩa giai đoạn này 
 + ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa .
- Đọc trước bài mới - Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân...
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
8A...............................................................................................................................
8B...............................................................................................................................
8C...............................................................................................................................
Ký duyệt
Tuần 27
Tiết 43 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM 
 NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX
Ngày soạn: 6/ 3 / 2014
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: 
- Nguyên nhân dẫn đến PT cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX.
Nội dung chính của PT cải cách Duy Tân và nguyên nhân vì sao những cải cách này không được thực hiện.
2.Kỹ năng: 
- HS có kĩ năng phân tích, đánh giá - nhận định.
3.Thái độ: 
- Học sinh có thái độ khâm phục lòng dũng cảm và trân trọng những đề xướng cải cách của các nhà Duy Tân nửa cuối thể kỷ XIX.
II.PHƯƠNG PHÁP: Miêu tả, tường thuật, trao đổi đàm thoại, giải thớch
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: +Tranh ảnh về một số nhà cải cách, bảng phụ.
 + Tài liệu tham khảo (Đại cương lịch sử VN tập 2).
2. Học sinh: + Đọc trước bài mới, sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.ổn định tổ chức: (1p)
Ngày giảng
Tiết - Thứ
Lớp
Sĩ số
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: (6p) 
Lập bảng thống kê các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa như thế nào?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS - ND
10p
13p
10p
- GV cho HS theo dõi SGK đoạn "Vào những năm ...gay gắt thêm" và khái quát những nét chính về kinh tế, xã hội VN giữa thế kỉ XIX?
- GV yờu cầu HS đọc kênh chữ và cho biết nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến nửa cuối thế kỉ XIX?
(Nhà Nguyễn thực hiện chính sách bảo thủ, Pháp đang mưu mô thôn tính cả nước, đời sống nhân dân đói khổ -> khởi nghĩa.)
Em có nhận xét gì vè tình hình VN giữa thế kỉ XIX?
Vậy yêu cầu cầu lịch sử VN lúc bấy giờ như thế nào? (Thay đổi chế độ xã hội hoặc tiến hành cải cách xã hội cho phù hợp.
- GV cho HS theo dõi sgk và cho biết vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách? 
Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX, nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
 GV treo bảng phụ niên biểu.
Trong các đề nghị cải cách trên, đề nghị của ai mang tính toàn diện và có thể thực hiện được?
- GV giới thiệu chi tiết về Nguyễn Trường Tộ vì trong số các đề nghị thì đề nghị của ông là toàn diện hơn cả, có đề nghị có thể thực hiện ngay được như khai thác nguồn nhân lực của nước của dân, chấn chỉnh giáo dục...những vấn đề này khụng đòi hỏi quá nhiều tiền của mà chỉ cần loàng quyết tâm cao vì sự nghiệp đổi mới đất nước. Tuy nhiên thực tế đã không diễn ra như vậy.
Vì sao các đề nghị cải cách không thực hiện được?
Mặc dù những cải cách đó không thực hiện được nhưng nó có ý nghĩa ntn?
Em có biết thời gian nào nhà nước ta quyết định đổi mới?
(Năm 1986).
Vì sao những đổi mới của nước ta hiện nay thực hiện được và đạt nhiều thành tựu?
I. Tình hình VN nửa cuối thế kỉ XIX.
* Chính trị: bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.
* Kinh tế: Nông nghiệp, Thủ công nghiệp đình trệ
* Tài chính: Kiệt quệ
* Xã hội: 
- Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn xã hội và giai cấp gay gắt.
- Nông dân nỏi dậy khởi nghĩa khắp nơi.
II. Những đề nghị cải cách ở VN vào nửa cuối thế kỉ XIX
1. Hoàn cảnh
- Đất nước ngày càng nguy khốn.
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân.
2. Nội dung (sgk)
- Cải cách trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, tài chính, văn hoá, GD
- Tiêu biểu :
 + Hệ thống cải cách của Nguyễn Trường Tộ 
 + Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “ Thời vụ sách “ để chấn hưng dân khí , khai thông dân trí & bảo vệ đất nước .
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
* Kết cục: không thực hiện được
Vì: Tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. Nhà Nguyễn bảo thủ.
*Ý nghĩa :
- Đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.
- Phản ánh trình độ nhận thức của người VN hiểu biết thức thời.
4. Củng cố: (3p) - GV khái quát nội dung bài học. 
 + Đặc điểm chung của những cải cách duy tân.
 + Ý nghĩa của những cuộc cải cách duy tân.
* Bài tập 1: Đặc diểm xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX thể hiện ở những nét chính nào dưới đây, theo em đặc điểm nào là cơ bản nhất :
 a) Chính sách nội trị, ngoại giao của triều đình nhà Nguyễn quá lỗi thời, ngăn cản sự phát triển của đất nước.
 b) > < giữa giai cấp nông dân với địa chủ, PK ngày càng tăng, dẫn đến sự bùng 	nổ của nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân .
 c) > < giữa dân tộc Việt Nam với TD Pháp xâm lược ngày càng sâu sắc ( Đ )
5. Hướng dẫn học bài: ( 2p) 
- Bài cũ: đọc lại vrở ghi và SGK trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
* Bài tập 2: Vào nửa sau thé kỷ XIX, đất nước ta trong tình cảnh rối ren. Hãy đánh 	dấu X vào nội dung câu em cho là đúng :
 1. TD Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược.
 2. Triều đình Huế tiếp tục thực hiện c/s đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu.
 3. Chính quyền PK nhà Nguyễn từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.
 4. Kinh tế trì trệ, Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
 5. Phong trào khởi nghĩa của nhân dân tiếp tục bùng nổ dữ dội 
- Bài mới: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị tiết 44 ụn tập
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
8A--------------------------------------------------------------------------------------------
8B--------------------------------------------------------------------------------------------
8C--------------------------------------------------------------------------------------------
Ký duyệt
Tuần 28
Tiết 44 - LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ - HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
Ngày soạn: 11 / 3 / 2014
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: 
- HS củng cố và khắc sâu kiến thức về lịch sử VN từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX qua hệ thống các bài tập và ụn tập .
2.Kỹ năng: 
- HS có kĩ năng lập niên biểu, sử dụng đồ dùng trực quan 
3.Thái độ: 
- HS có ý thức tự giác trong học tập
II.PHƯƠNG PHÁP: Miêu tả, tường thuật, trao đổi đàm thoại, giải thớch
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: + bảng phụ. lược đồ những cuộc khởi nghĩa lớn trong PT Cần Vương.
 + Tài liệu tham khảo (Đại cương lịch sử VN tập 2).
2. Học sinh: + Đọc trước bài mới, sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.ổn định tổ chức: (1p)
Ngày giảng
Tiết - Thứ
Lớp
Sĩ số
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong giờ
3.Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS - ND
25p
15p
* GV treo bảng phụ ghi bài tập.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- GV yờu cầu HS nhận xét. GVKL.
* GV treo bảng phụ ghi bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện báo cáo kết quả.
- GVKL.
* GV treo bảng phụ ghi bài tập.
- HS thảo luận nhóm 2 bàn (2p)
- Đại diện báo cáo kết quả.
- GVKL.
* HS thảo luận nhóm 
- Đại diện báo cáo kết quả.
- GVKL trên bảng phụ. HS đối chiếu so sánh.
* GV yờu cầu HS trình bày. GV nhận xét sửa lỗi sai.
GV hướng dẫn HS ôn tập
I Bài tập
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào một chữ cái có câu trả lời đúng 
1. Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta vào:
A. 1.9.1858 B. 1.9.1859
C. 1.9. 1860 D. 1.9.1861
2. Đốt cháy tàu Ét-pê-răng của pháp là nghĩa quân của:
A. Trương Định B. Nguyến Hữu Huân
C. Phan Tôn D. Nguyễn Trung trực
3. Từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta từ 1858 - 1884 triều đình Huế đã kí với Pháp :
A. 2 Hiệp ước B. 3 Hiệp ước 
C. 4 Hiệp ước D. 5 Hiệp ước 
4. Người đứng đầu phái chủ chiến là
A. Nguyễn Tiện Thuật
B. Lã Xuân Oai
C. Tôn Thất Thuyết
D. Tạ Hiện
Bài 2: Viết chữ Đ(đúng), chữ S(sai) vào các ô trống.
1. Ngày 13.7.1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"
2. "Cần Vương" có nghĩa là hết lòng giúp vua cứu nước.
3.Gác- ni- ê bị giết tại trận Cầu Giấy lần 2
4. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai vào năm 1882.
5. Hiệp ước Pa-tơ-nốt đánh dấu nhà nước phong kiến VN sụp đổ.
Bài 3: Hãy nối cột I với nội dung cột II để có thông tin đúng.
I (TG)
Nối
II (SK)
a
b
c
d
đ
7-1858
1886-1887
1885-1895
1883-1892
1884-1913
1
2
3
4
5
6
KN Ba Đình.
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Huế.
KN Bãi Sậy.
KN Yên Thế.
KN Hương Khê.
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1
Bài 4: Lập niên biểu các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế
Thời gian
Sự kiện
Bài 5: Trình bày diễn biến khởi nghĩa Hương Khê trên lược đồ.
II. Hướng dẫn ôn tập
Cuộc khỏng chiến chống thực dõn phỏp xõm lược từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX
4. Củng cố: (2p) 
- GV khái quát nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài: ( 2p) 
- Bài cũ: Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Bài mới: Ôn tập kiến thức học kì II, chuẩn bị tiết 45 Kiểm tra
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
8A--------------------------------------------------------------------------------------------
8B--------------------------------------------------------------------------------------------
8C--------------------------------------------------------------------------------------------
Ký duyệt
Tuần 29
Tiết 45 : LÀM BÀI KIỂM TRA VIẾT( 1 TIẾT)
Ngày soạn: 18/ 3 / 2014
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: 
- HS củng cố và khắc sâu kiến thức về lịch sử VN từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX 2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
3.Thái độ: 
- HS có ý thức tự giác trong học tập, ý thức tự giác làm bài.
II.PHƯƠNG PHÁP: Quan sỏt
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: + Đề bài, đỏp ỏn
2. Học sinh: + ễn tập, giấy kiểm tra
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.ổn định tổ chức: (1p)
Ngày giảng
Tiết - Thứ
Lớp
Sĩ số
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: khụng
3.Bài mới:
Ma trận đề kiểm tra
Tờn Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Cuộc K/C từ 1858 đến 1873
4
 2
1
 0,5
1
 1,5
Số cõu: 6
 Số điểm: 4
2. Khỏng chiến lan rộng ra toàn quốc 1873 - 1884
1
 0,5
Số cõu: 1
 Số điểm: 0,5
3. Phong trào chống phỏp cuối thế kỷ XIX
1
 3
1
 1
Số cõu: 2
 Số điểm: 4
4.Trào lưu cải cỏch duy tõn nửa cuối XIX
1
 1,5
Số cõu: 1
 Số điểm: 1,5
Tổng số
Số cõu: 6
Số điểm: 5,5
55 %
Số cõu: 3
 Số điểm: 3 30 %
Số cõu : 1
Số điểm: 1,5
15 %
Tổng số cõu: 10 
Tổng số điểm:10 
Tỉ lệ: 100 %
ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm: 
Câu 1 
Nguyên nhân cơ bản của việc thực dân Pháp đem quân xâm lượcViệt Nam là:
Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại.
Khai hoá văn minh cho người Việt Nam.
Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự.
Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp.
Câu 2
Trước khi buộc triều đình Huế kí Hiệp  ước Nhâm Tuất( 5- 6- 1862) thực dân Pháp đã chiếm những tỉnh:
Quảng Nam.
Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
Thừa Thiên, Quảng Ngãi, Phú Yên.
An Giang, Hà Tiên.
Câu 3 
“ Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh:
Trương Định.
Nguyễn Hữu Huân.
Nguyễn Trung Trực.
Võ Duy Dương.
Câu 4
Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, thái độ của triều đình nhà Nguyễn là:
Đầu hàng ngay từ đầu.
Quyết tâm lãnh đạo nhân dân kháng chiến đến cùng.
Đầu hàng từng bước, đi đến đầu hàng hoàn toàn.
Không lãnh đạo quân dân ta kháng chiến, chỉ chủ trương cầu hoà.
Câu 5
Theo Hiệp ước Giáp Tuất( 15- 03- 1874) triều đình Huế đã:
Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì.
Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam Kì.
Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc Kì.
Câu 6: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ... để hoàn chỉnh câu nói sau đây của Nguyễn Trung Trực trước khi bị Pháp chém đầu:
 “ Bao giờ..............nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết...............đánh Tây.”
Câu 7: Hãy nối tên lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa với cuộc khởi nghĩa do họ lãnh đạo.
Nguyễn Thiện Thuật. 1. Khởi nghĩa Ba Đình
Phạm Bành, Đinh Công Tráng. 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
Phan Đình Phùng. 3. Khởi nghĩa Yên Thế.
Hoàng Hoa Thám. 4. Khởi nghĩa Hương Khê.
 đ . Phan Bội Châu.
Phần II. Tự luận:
Câu 8: Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ?
Câu 9: Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 10: Lí do cơ bản nào làm cho các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được.
ĐÁP ÁN:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm)
Cõu
1
2
3
4
5
2,5 đ
Đáp án
C
B
A
C
B
Câu 6: điền từ: người Tây, người Nam ( 0, 5 điểm)
Câu 7: Nối a- 2, b- 1, c- 4, d- 3.( 1 điểm )
Phần II. Tự luận( 6 điểm)
câu 1: ( 1,5 điểm) 
Có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên.
Chế độ phong kiến suy yếu.
Câu 2: (3 điểm) Tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê. 
- Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa là Phan đình Phùng.
+ Từ 1885 đến 1888: Nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc khí giới... nghĩa quân chia thành 15 quân thứ, phân bố trên địa bàn 4 tỉnh: Thanh hoá, Nghệ An , Hà Tĩnh, Quảng Bình.
+ Từ 1888 đến 1895: Là thời kì chiến đấu của nghĩa quân.
- Thực dân Pháp tập trung binh lực và xây dựng một hệ thống đồn bốt dày đặc nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân.=> nghĩa quân suy yếu dần.
- 28/ 12 / 1895: Phan đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa duy trì thêm 1 thời gian rồi tan rã.
Câu 3: Lí do cơ bản....( 1, 5 điểm) 
Triều đình phong kiến bảo thủ...
Triều đình thiếu quyết tâm cải cách, đổi mới.
4. Củng cố: (2p) GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn học bài: ( 2p) 
- Ôn lại các nội dung đã học.
- Bài mới: Đọc và nghiên cứu sgk bài 29
+ Vẽ sơ đồ bộ máy cai trị của Pháp tại Đông Dương.
+ Tìm hiểu mục đích các chính sách cai trị của Pháp tại VN.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
8A--------------------------------------------------------------------------------------------
8B--------------------------------------------------------------------------------------------
8C--------------------------------------------------------------------------------------------
Ký duyệt
Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918
Tuần 30
Tiết 46 - bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA 
THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ,
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Ngày soạn: 25/ 3 / 2014
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: 
- HS nhận biết được mục đích và nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở VN. Những biến đổi về kinh tế, chính trị và văn hóa dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa.
2. Kỹ năng: 
- HS có kĩ năng vẽ sơ đồ, giải thích, đánh giá sự kiện.
3.Thái độ: 
- HS có thái độ căm ghét bọn đế quốc với bản chất tham lam tàn bạo.
II. PHƯƠNG PHÁP: Miêu tả, tường thuật, trao đổi đàm thoại, giải thớch.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: + Sơ đồ bộ máy cai trị của Pháp ở ĐD, phiếu học tập.
2. Học sinh: + Đọc trước bài mới, sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.ổn định tổ chức: (1p)
Ngày giảng
Tiết - Thứ
Lớp
Sĩ số
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: (5p) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS - ND
15p
10p
10p
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu hoàn cảnh Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa.
- GV yờu cầu HS đọc SGK và thảo luận : Vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở VN do Pháp dựng lên.
- GV nhận xét .
GV treo bảng phụ sơ đồ bộ máy nhà nước. 
Nhìn sơ đồ em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn, kết hợp giữa nhà nước thực dân quan lại...
Pháp xây dựng bộ máy chính quyền nhằm mục đích gì?
Pháp thực hiện chính sách khai thác trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, GTVT như thế nào?
Chính sách VHGD của Pháp
có phhải để " khai hoá văn
minh" cho người VN hay không?
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
 (18997 - 1914)
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
- Lập ra toàn quyền ĐD (quyền lực tập trung trong tay Pháp)
- Thực hiện chính sách " chia để trị", chia nước ta thành 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau.
*Mục đích:
- Chia rẽ các dân tộ Đ D trong sự thống trị giả tạo.
- Tăng cường áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp
- Biến ĐD thành một tỉnh của Pháp,
xóa tên VN Lào, CPC trên bản đồ thế giới
2.Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
- TD Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng ..
- Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
b. Công nghiệp:
- Đẩy mạnh công nghiệp khai thác:tập trung vào khai thác than và kim loại.
 - Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ: SX xi măng, gạch ngói, điện, gỗ, xay xát gạo, 
c. Giao thông vận tải:
- Xây dựng hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường sắt 
=> Tăng cường đàn áp và bóc lột..
d. Thương nghiệp, tài chính.	
- Pháp nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam.
- Đánh nhiều thứ thuế, đặc biệt là thuế muối và thuế sắt.
3. Chính sách văn hoá- giáo dục:
- Duy trì chế độ giáo dục của thời pk
- TD Pháp mở thêm 1 số trường học , cơ sở văn hoá, y tế... 
4. Củng cố: (2p) 
- GV khái quát nội dung bài học.
 * Bài 1 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ( đánh dấu X ) : 
 1. TD Pháp thực hiện chính sách chia để trị.
 2. TD Pháp chi phối toàn bộ chính quyền từ Trung ương đến địa phương 
 3. Kết hợp giữa nhà nước TD và quan lại PK để cai trị.
 4. Đó là chính sách cai trị thâm độc của TD Pháp .
 5. Nhân dân Việt Nam rất căm thù bọn TD phong kiến.
 * Bài 2 : 
 a) Em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (.) dưới đây nội dung của chính sách 	khai thác về kinh tế của TD Pháp ở Việt Nam trong những năm 1897 – 1918 
Về nông nghiệp : ...........
Về công nghiệp : ...........
 Về giao thông vận tải :...........
 Về thương nghiệp :.............
 Về tài chính : ..............
b) Em hãy rút ra nhận xét về chính sách kinh tế của TD Pháp theo các ý sau :
 +Về mục đích của những chính sách trên :........
 + Ảnh hưởng của chính sách trên đối với nền kinh tế và đời sống của ND ta :. ...
5. Hướng dẫn học bài: ( 2p) 
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.
- Học bài, đọc tiếp bài 29:phần II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam .
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
 8A--------------------------------------------------------------------------------------------
 8B--------------------------------------------------------------------------------------------
 8C--------------------------------------------------------------------------------------------
Ký duyệt
Tuần 31
Tiết 47 - Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA 
 THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, 
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Ngày soạn: 2/ 4 / 2014
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- HS nhận biết được những nét chính về sự biến đổi về cơ cấu xã hội VN ở nông thôn và thành thị dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa. Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới.
2.Kỹ năng: 
- HS có kĩ năng giải thích, đánh giá sự kiện.
3.Thái độ: 
- HS có thái độ căm ghét bọn đế quốc với bản chất tham lam tàn bạo.
II.PHƯƠNG PHÁP: Miêu tả, tường thuật, trao đổi đàm thoại, giải thớch
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: + Tư liệu
2. Học sinh: + Đọc trước bài mới, sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.ổn định tổ chức: (1p)
Ngày giảng
Tiết - Thứ
Lớp
Sĩ số
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: (5p) 
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thực dân pháp thi hành chính sách về kinh tế ở VN như thế nào?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS - ND
 Do tác động cuả chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp xã hội VN có sự phân hoá như thế nào?
Dưới thời Pháp thuộc giai cấp địa chủ có những thay đổi như thế nào? Vì sao?
GVgiải thích : Bên cạnh địa chủ người Việt còn có địa chủ người Pháp 
Cuộc sống của giai cấp nông dân nh thế nào ?
Cuộc sống của giai cấp nông dân như  thế nào?
GV hướng dẫn HS quan sát tranh, miêu tả và nhận xét về tình cảnh của nông dân VN dưới thời Pháp thuộc?
H.99 SGK=> Cuộc sống khốn khổ của người nông dân: gầy guộc đói khổ, phải kéo cày thay trâu.
Thái độ chính trị của nông dân như thế nào ?
Sự phát triển của thành thị đã đưa đến sự ra đời của những tầng lớp nào?
Sự phát triển của công thương nghiệp đã dẫn đến sự ra đời của tầng lớp nào?
Đời sống của họ ra sao? Thái độ của họ như thế nào đối với cách mạng?
Tại sao TSVN mới ra đời lại bị Pháp chèn ép và kìm hãm ?
Tầng lớp TTS thành thị ra đời và phát triển ntn? Đời sống của họ ra sao? 
Thái độ chính trị của TTS VN
như thế nào ?
Tạ

Tài liệu đính kèm:

  • docSU8K2_CD.doc