Phân phối chương trình môn: Công nghệ – Lớp 6 VNEN

PHẦN 1: NHÀ Ở (10 tiết)

Bài 1 Nhà ở đối với con người

A. Hoạt động khởi động

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1.Vai trò của nhà ở với con người.

2. Một số kiểu nhà ở

3. Các khu vực chính của nhà ở

C. Hoạt động luyện tập

D. Hoạt động vận dụng

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

 

doc 17 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 2275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn: Công nghệ – Lớp 6 VNEN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT QUẢNG NINH
 Trường THCS Vạn Ninh
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Môn: Công nghệ – Lớp 6 VNEN
2. Khung phân phối chương trình
Số tuần thực hiện
Tổng số tiết
Số tiết thực hiện các bài học
Kiểm tra, dự phòng
Cả năm
35
68
2
Học kì 1
17
33
1
Học kì 2
18
35
1
 HỌC KỲ 1 - KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC (32 tiết)
Tiết
Tên bài
Số tiết
 1
 2
 3
PHẦN 1: NHÀ Ở (10 tiết)
Bài 1 Nhà ở đối với con người A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1.Vai trò của nhà ở- với con người. 2. Một số kiểu nhà ở 3. Các khu vực chính của nhà ở C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
 10 tiết
(3 tiết) 
 4
 5
 6
 7
 Bài 2 Bố trí đồ đạc Trong nhà A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1. Cách sắp xếp đồ đạc- trong nhà một cách hợp lí và có tính thẩm mỹ. 
2. - Phương án sắp- xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mỹ. 3- Sắp xếp được nơi học tập của bản thân ở nhà gọn gàng, ngăn nắp
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(4 tiết)
 8
 9
 10
 Bài 3 Giữ gìn vệ sinh nhà ở 
A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1. Ý nghĩa về sự sạch sẽ, ngăn nắp của nhà ở; các phương pháp giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp; 
- 2. Những công việc cần phải làm để giữ gìn nhà ở của gia đình luôn sạch sẽ, ngăn nắp. 
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(3 tiết)
 11
 12
PHẦN 2 PHỤC MAY MẶC VÀ ĂN UỐNG 
 Bài 1 Các loại vải thường dùng trong may mặc 
A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1.- Các loại vải thường dùng trong may mặc. . 
 2- Phân biệt các loại vải. 
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
14 Tiết
(2 tiết)
 13
 14
 15
 Bài 2 Trang phục và thời rang 
 A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 
 1./ Trang phục và chức năng của trang phục. Phân biệt trang phục, thời trang và mốt 
2./ Lựa chọn trang phục đẹp và phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi bản thân 
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(3tiết)
16
17
18
 Bài 3 Sử dụng và bảo quản trang phục 
 A. Hoạt động khởi động 
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1./Sử dụng trang phục phù hợp 
2./ bảo quản trang phục 
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(3tiết)
 19
 20
 21
 Bài 4 Ăn uống hợp lí 
A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1./ Tìn hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể 
2./ Ăn uống thế nào là ăn uống hợp lí, vì sao phải 
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(3tiết)
 22
 23
 24
Bài 8 Vệ sinh an toàn thực phẩm 
 A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1./ Tìm hiểu về vệ sinh an toàn thực phẩm 2./ Nguyên nhân gây- ngộ độc thực phẩm. 3./ Các biểu hiệ hki ngộ độc thực phẩm C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(3tiết)
 25
 26
 27
PHẦN 3 THU CHI TRONG GIA ĐÌNH 
 Bài 1 Thu nhập của gia đình 
 A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1./ Thu nhập gia đình
2./ Thu nhập của các loại hộ gia đình 3./ Các biện pháp tăng thu nhập cho gia đình; 
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
8Tiết
(3tiết)
 28
 29
 30
 Bài 2 Chi tiêu trong gia đình 
 A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1./ Chi tiêu trong gia đình; 2./ Các khoản chi tiêu của gia đình; 3. / Chi tiêu của các loại hộ gia đình Việt Nam 4./ Cân đối thu chi và các biên pháp cân đối thu chi
5./ Tiết kiệm thu chi ở gia đình
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(3tiết)
 31
 32
 Bài 3 Lập kế hoạch chi tiêu 
A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1./ Lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình. 
2./ Lợi ích của việc lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình 
3./ Các bước lập kế hoạch chi tiêu 
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(2 tiết)
 33.34
 Ôn tập và kiểm tra HK I
(2 tiết)
 HỌC KỲ II - KHỐI KIẾN THỨCTỰ CHỌN BẮT BUỘC (34 tiết)
 (Chọn 2 trong 3 mô đun)
Tiết
Tên bài
Số tiết
 35
 36
 MÔ ĐUN 1: 
TRANG TRÍ NHÀ Ở 
Bài 1 Trang trí nhà ở bằng đồ vật 
Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1./ Những đồ vật thường được sử dụng và trang trí trong nhà ở. 
2./ Trang trs một số khu vực chính trong nhà ở C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
 16 tiết
( 2 tiết) 
 37
 38 
 Bài 2 Trang trí nhà ở bằng 2 hoa và cây cảnh 
 A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Ý nghĩa của hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở. 2.Môt số loại cây cảnh thường dùng để trang trí nhà ở. 
3. Môt số loại hoa thường dùng trang trí nhà ở. C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(2 tiết)
 39 
 40
 41,42
 Bài 3 Cắm hoa trang trí 
A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa trang trí -2. Nguyên tắc cắm hoa cơ bản 
3. Tìm hiểu quy trình cắm hoa cơ bản. 
4. Các dạng cắm hoa cơ bản 
C. Hoạt động thực hành D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
 (4 tiết)
 43
 44
 Bài 4 Ngôi nhà của em 
A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1 Bố trí các khu vực trong nhà ở
2- Bố trí hợp lí một số khu vực trong nhà ở C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(2 tiết)
 45
 46
 Bài 5 Góc học tập của em 
 A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1./ Đồ dùng của góc học tập và dụng cụ học tập 2./ Bố trí hợp lý góc học tập C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(2 tiết)
47,48
49,50
 Bài 6 Ngôi nhà thông minh 
A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1./ Đặc điểm và chức năng của ngôi nhà thông minh. 2./ Các yếu tố kỹ thuật trong ngôi nhà thông minh C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(4 tiết)
 51
 52
 M¤ §UN 2 : NÊU ¡N 
 Bài 1 Dụng cụ nấu ăn và ăn, uống
A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(16 tiết)
 (2 tiết)
 53
 54
 Bài 2 Bảo quản thực phẩm 
 A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1./ Bảo quản thực phẩm trước khi chế biến. 2./ Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
 C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
 (2 tiết)
 55
 56
 Bài 3 Lựa chọn và Sơ chế thực phẩm 
 A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1./ Mục đích, ý nghĩa của việc lựa chọn và sơ chế thực phẩm 
2./ Cách lựa chọn thực phẩm 3./ Cách sơ chế thực phẩm C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(2 tiết)
 57
 58
 Bài 4 Chế biến thức ăn không sử dụng nhiệt A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1./ Mục đích của việc chế biến thức ăn, cách chế biến và phương pháp chế biến. 
2./ Quy trình chế biến món ăn 3./ Thực hành trộn hỗn hợp rau muống C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(3 tiết)
 59
60,61
 Bài 5 Chế biến thức ăn có sử dụng nhiệt 
A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1./ Trình bày được các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. 2./ Thực hành C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(3 tiết)
 62
 63
 Bài 6 Sắp xếp, trang trí bàn ăn 
A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1./ Bày dọn bữa ăn và sắp xếp, trang trí các món ăn, bàn ăn. 2./ Phục vụ xếp món ăn, bàn ăn ở gia đình. C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(2 tiết)
 64
 65
 Bài 7 Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1./ Đặc điểm và nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lýtrong gia đình. 
2./ Các bước tổ chức bữa ăn
C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(2 tiết)
 66 
 Ôn tập HK II
(1 tiết)
 67, 68
 Kiểm tra HK II
(2 tiết)
 Vạn Ninh, ngày 29 tháng 9 năm 2015
Duyệt Hiệu trưởng	Duyệt Hiệu phó	 GV lập kế hoạch
 Lê Văn Ngọc	 Từ Công Khánh	 Nguyễn Đại Tiến
 Vạn Ninh, ngày 16 tháng 9 năm 2015
Duyệt Hiệu trưởng	Duyệt Hiệu phó	 GV lập kế hoạch
 Lê Văn Ngọc	 Từ Công Khánh	 Nguyễn Đại Tiến
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN 
Lớp 6 mô hình trường học mới
(Kèm theo Công văn số 4668/BGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 của Bộ GDĐT)
	I. Khung phân phối chương trình
	1. Hướng dẫn chung
	Khung phân phối chương trình (PPCT) này quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình, áp dụng cho lớp 6 mô hình trường học mới, từ năm học 2015-2016.
Thời lượng quy định tại Khung PPCT áp dụng cho các trường tổ chức dạy học 1 buổi/ngày. Tiến độ thực hiện chương trình đảm bảo kết thúc học kì I và kết thúc năm học thống nhất cả nước.
Căn cứ Khung PPCT, các trường xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với nhà trường. Các trường có điều kiện dạy học 2 buổi/ngày có thể điều chỉnh PPCT và tăng thời lượng dạy học cho phù hợp.
	2. Khung phân phối chương trình
Số tuần thực hiện
Tổng số tiết
Số tiết thực hiện các bài học
Kiểm tra, dự phòng
Cả năm
35
132
8
Học kì 1
17
64
4
Học kì 2
18
68
4
Kết thúc Học kì 1: Bài Luyện tập tổng hợp
- Phần Văn học: Học sinh học xong bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
- Phần Tiếng Việt: Học sinh học xong nội dung Tính từ và cụm tính từ.
- Phần Tập làm văn: Học sinh thực hiện xong nội dung luyện tập kể chuyện tưởng tượng. 
Kết thúc Học kì 2: Bài Ôn tập cuối năm
- Phần Văn học: Học sinh học xong nội dung bài Ôn tập cuối năm.
- Phần Tiếng Việt: Học sinh học xong nội dung tổng kết phần Tiếng Việt
- Phần Tập làm văn: Học sinh thực hiện xong nội dung luyện tập kể chuyện tưởng tượng. 
II. Gợi ý phân phối chương trình chi tiết
Học kì 1
Học kì 2
TT
Tên bài
Số tiết
17
Bài học đường đời đầu tiên
4
18
Sông nước Cà Mau
4
19
Bức tranh của em gái tôi
4
20
Vượt thác
4
21
Buổi học cuối cùng
4
22
Đêm nay Bác không ngủ
4
23
Lượm
4
24
Cô Tô
4
25
Cây tre Việt Nam
4
26
Câu trần thuật đơn có từ là
4
27
Ôn tập truyện và kí
4
28
Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ
4
29
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
4
30
Ôn tập dấu câu
4
31
Ôn tập phần văn, tập làm văn
4
32
Chương trình địa phương
4
33
Ôn tập cuối năm
4
III. Một số vấn đề cần lưu ý 
1. Về việc thực hiện chương trình chi tiết
- Không bắt buộc các trường phải thực hiện đúng số tiết của mỗi bài trong gợi ý PPCT chi tiết như trên. Tổ/nhóm chuyên môn có thể điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường và trình hiệu trưởng phê duyệt.
	- Số tiết còn lại (8 tiết) giáo viên sử dụng để kiểm tra, bổ sung số tiết của những bài khó, bài dài hoặc dự phòng để bù giờ.
	- Nên sắp xếp dạy học các phân môn một cách hợp lí..., không nhất thiết phải xếp thời khóa biểu hằng tuần có cùng số tiết. Tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào gợi ý thời lượng của từng bài và mạch kiến thức, phối hợp với các tổ/nhóm chuyên môn liên quan để đề xuất với hiệu trưởng quyết định xếp thời khóa biểu sao cho hợp lí.
	2. Về tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá
	- Lựa chọn và thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo chuỗi hoạt động học của mỗi bài học trong sách Hướng dẫn học; chú ý vận dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học như: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học dự án, vấn đáp, đóng vai, thuyết trình, kĩ thuật động não, mảnh ghép, khăn trải bàn Giáo viên cần hiểu rõ mục tiêu, nội dung và cách thức tổ chức của từng hoạt động để hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập đạt hiệu quả. Tuy nhiên giáo viên không nên quá cứng nhắc, lệ thuộc hoàn toàn vào từng hoạt động mà có thể chủ động trong việc xây dựng kịch bản cho mỗi bài học, đảm bảo sự phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương, nhà trường và năng lực của giáo viên. Giáo viên tăng cường các hoạt động trải nghiệm, hoạt động thực hành để học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn như: Tổ chức tham quan, học tại hiện trường, tìm hiểu văn hóa dân gian, tiếng nói, môi trường địa phương 
	- Chủ động, sáng tạo trong việc điều chỉnh, phát triển tài liệu hướng dẫn học như: Tranh ảnh, số liệu, thông tin, phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học để đảm bảo sự phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, nhà trường và khả năng của học sinh.
	- Khai thác, bổ sung và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ đặc thù của bộ môn trong mỗi hoạt động học: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ tư duy, phim tư liệu, bài hát, bản nhạc
	- Việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện theo Công văn hướng dẫn đánh giá học sinh THCS mô hình trường học mới. Cần đa dạng hoá các hình thức đánh giá như: Tự luận, trắc nghiệm khách quan, phỏng vấn, bài tập nghiên cứu Đánh giá bằng quan sát, nhận xét của giáo viên nhằm đảm bảo được độ chính xác, tin cậy và động viên được sự cố gắng tiến bộ của học sinh. Về chủ thể đánh giá cũng cần phải đổi mới. Chủ thể đánh giá không chỉ là giáo viên đánh giá học sinh mà còn là phụ huynh đánh giá học sinh và học sinh tự đánh giá kết quả của mình, của bạn./.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN 
Lớp 6 mô hình trường học mới
(Kèm theo Công văn số 4668/BGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 của Bộ GDĐT)
	I. Khung phân phối chương trình
	1. Hướng dẫn chung
	Khung phân phối chương trình (PPCT) này quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình, áp dụng cho lớp 6 mô hình trường học mới, từ năm học 2015-2016.
Thời lượng quy định tại Khung PPCT áp dụng cho các trường tổ chức dạy học 1 buổi/ngày. Tiến độ thực hiện chương trình đảm bảo kết thúc học kì I và kết thúc năm học thống nhất cả nước.
Căn cứ Khung PPCT, các trường xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với nhà trường. Các trường có điều kiện dạy học 2 buổi/ngày có thể điều chỉnh PPCT và tăng thời lượng dạy học cho phù hợp.
	2. Khung phân phối chương trình
Số tuần thực hiện
Tổng số tiết
Số tiết thực hiện các bài học
Kiểm tra, dự phòng
Cả năm
35
132
8
Học kì 1
17
64
4
Học kì 2
18
68
4
Kết thúc Học kì 1: Bài Luyện tập tổng hợp
- Phần Văn học: Học sinh học xong bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
- Phần Tiếng Việt: Học sinh học xong nội dung Tính từ và cụm tính từ.
- Phần Tập làm văn: Học sinh thực hiện xong nội dung luyện tập kể chuyện tưởng tượng. 
Kết thúc Học kì 2: Bài Ôn tập cuối năm
- Phần Văn học: Học sinh học xong nội dung bài Ôn tập cuối năm.
- Phần Tiếng Việt: Học sinh học xong nội dung tổng kết phần Tiếng Việt
- Phần Tập làm văn: Học sinh thực hiện xong nội dung luyện tập kể chuyện tưởng tượng. 
II. Gợi ý phân phối chương trình chi tiết
Học kì 1
TT
Tên bài
Số tiết
1
Thánh Gióng
4
2
Tìm hiểu chung về văn tự sự
4
3
Sơn Tinh - Thủy Tinh
4
4
Cách làm văn bản tự sự
4
5
Từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ
4
6
Thạch Sanh
4
7
Em bé thông minh
4
8
Danh từ
4
9
Thứ tự kể trong văn kể chuyện
4
10
Ếch ngồi đáy giếng
4
11
Cụm danh từ
4
12
Treo biển
4
13
Ôn tập truyện dân gian
4
14
Động từ và cụm động từ
4
15
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
4
16
Luyện tập tổng hợp
4
Học kì 2
TT
Tên bài
Số tiết
17
Bài học đường đời đầu tiên
4
18
Sông nước Cà Mau
4
19
Bức tranh của em gái tôi
4
20
Vượt thác
4
21
Buổi học cuối cùng
4
22
Đêm nay Bác không ngủ
4
23
Lượm
4
24
Cô Tô
4
25
Cây tre Việt Nam
4
26
Câu trần thuật đơn có từ là
4
27
Ôn tập truyện và kí
4
28
Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ
4
29
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
4
30
Ôn tập dấu câu
4
31
Ôn tập phần văn, tập làm văn
4
32
Chương trình địa phương
4
33
Ôn tập cuối năm
4

Tài liệu đính kèm:

  • docCong_nghe_6_VNEN_THM.doc