Phân phối chương trình Sinh học 8

Chương I: Khái quát về cơ thể người

Tiết 2: Cấu tạo cơ thể

Tiết 3: Tế bào

Tiết 4: Mô

Tiết 5: thực hành quan sát tế bào và mô

Tiết 6: Phản xạ

Chương II: Sự vận động của cơ thể

Tiết 7: Bộ xương

Tiết 8: cấu tạo và tính chất của xương

Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

Tiết 10:Hoạt động của cơ

Tiết 11: Tiến hóa của hệ vận động – VS hệ vận động

Tiết 12: Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

 

doc 110 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình Sinh học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A2, B2, C2, D2
đặt ống lô1 vào giávà ống lô2 vào giá
Lô1: Dùng ống hút lấy Iôt và nhỏ 1-3 giọt vào mỗi ống
lô2: Nhỏ vào ống 1- 3giọt Strome
+ Đun sôi mỗi ống trên đèn cồn
D. Đánh giá: GV nhận xét giờ thực hành, khen nhóm làm tốt.
E. Dặn dò: 
Viết thu hoạch theo mẫu sgk
Nhắc nhở vệ sinh lớp sạch sẽ.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
.
 Ngày 28 tháng11 năm 2013
Tiết28 Đ28 Tiêu hoá ở ruột non
I. Mục tiêu: 
- Trình bày quá trình tiêu hoá ở ruột non gồm:
- Các hoạt động
- Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động
- Tác dụng của các hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng: tư duy dự đoán, quan sát tranh, hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan tiêu hoá.
II. Đồ dùng: 
Tranh phóng to H28.1, 28.2 
HS kẻ bảng vào vở.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 1. ở dạ dày có hoạt động tiêu hoá nào?
	2. Biến đổi lý học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Biến đổi hoá học diễn ra như thế nào?
 B. Bài mới:
 1. ổn định
2. Vào bài : 
 Hoạt động 1: 
 a. Mục tiêu: HS chỉ ra được cấu tạo cơ bản của ruột non, đặc biệt là lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiêu hoá phù hợp cho sự biến đổi hoá học.
 b. Tiến hành:
GV nêu yêu cầu HS tự nghiên cứu sgk
H? Ruột non có cấu tạo như thé nào?
H? Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem ruột non có hoạt động tiêu hoá nào?
GV yêu cầu các nhóm thảo luận 
H? Tại sao lại dự đoán như vậy?
GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
I. Tìm hiểu cấu tạo của ruột non.
Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng
+ Lớp cơ chỉ có lớp cơ dọc và cơ vòng.
+ Lớp niêm mạc: nhièu tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhầy.
Hoạt động 2: Tiến hành bước 1 và 2 của thí nghiệm.
a. Mục tiêu: HS chỉ ra được các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng của nó tới sự tiêu hoá thức ăn.
 b. Tiến hành: 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và hoàn thành bảng 28.
Gv yêu cầu các nhóm lên hoàn thiện bảng.
GV nhận xét và đưa ra bảng chuẩn kiến thức.
Thức ăn xuống tới ruột non còn sự biến đổi lý học nữa không? Nếu còn thì biểu hiện như thế nào?
H? sự biến đổi ở ruột non thực hiện đối với loại chất nào trong thức ăn?
H? Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
H? Nếu ở ruột non thức ăn không được bién đổi thì sao?
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế.
H? Làm thế nào khi chúng ta ăn thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng?
II. Tiêu hoá ở ruột non 
- Biến đổi lý học:
+ Tiết dịch: Tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột. Thức ăn được hoà loãng, trộn đều.
+ Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: 
+ Tinh bột đường đơn Dường đơn có thể hấp thụ được .
+Protein Axitamin
+Lipit Glixerin + axit béo lipaza
D. Kiểm tra đánh giá: 
GV cho HS làm bài trắc nghiệm
1. Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:
 a. Protein
b. Gluxit
c. Lipit
d. Cả a, b, c.
e. Chỉ a và c.
2. Ruột non được biến đổi thức ăn chủ yếu là:
a. Biến đổi lý học .
b. Biến đổi hoá học .
c. Cẩ a , b, đều đúng
E. Dặn dò:
Học và trả lời câu hỏi sgk
Đọc mục em có biết
Kẻ bảng 29 vào vở.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
	..........................................................................................................
 Ngày 28 tháng 11 năm 2013
Tiết29 Đ29 Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
I. Mục tiêu: 
- Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng.
- Các con đường vận chuyển dinh dưỡng từ ruột non tới các TB
- Vai trò của gan trên con đường van chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan tế bào.
- Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá cơ thể.
- Rèn luyện kỹ năng: tư duy dự đoán, quan sát tranh, hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống chống tác hại cho hệ tiêu hoá .
 II. Đồ dùng: 
Tranh phóng to H29.1, 29.3 
HS kẻ bảng 29 vào vở.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 1. Tại sao nói thức ăn lại được hoàn thành ở ruột non?	
 B. Bài mới:
 1. ổn định
2. Vào bài : 
 Hoạt động 1: 
 a. Mục tiêu: Khẳng định được ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng.
 + Cấu tạo của ruột non phù hợp với sự hấp thụ.
 b. Tiến hành:
GV nêu yêu cầu HS tự nghiên cứu sgk,
H? Căn cứ vào đâu người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng?
Gv yêu cầu đại diện nhóm trả lời.
Gv nhận xét và phân tích trên đồ thị.
 H? Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan tới hiệu quả hấp thụ như thế nào?
H? Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ?
Gv đánh gia kết quả của nhóm, kết luận.
I. Sự hấp thụ chất dinh dưỡng. 
Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng.
- cấu tạo ruột non phù hợp với việc háp thụ
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp.
+Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ.
+ Mạng lưới MM máu và bạch huyết dày đặc cả ở lông ruột
+ Ruột dài làm tăng diện tích bề mặt 500 2
 Hoạt động 2: 
a. Mục tiêu: HS chỉ ra được 2 con đường vận chuyển các chất, đó là con đường máu và bạch huyết. Nêu vai trò của gan.
 b. Tiến hành: 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và hoàn thành bảng 29.
H? Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim?
GV kẻ bảng 29 để các nhóm chữa bài
GV đánh giá kết quả của các nhóm.
H? Làm thế nào khi chúng ta ăn thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng?
II. Con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ và vai trò của gan.
- Có 2 con đường vận chuyển :
+ Đường, axit béo, glixerin, axit amin, VTM trong nước, muối khoáng, nước sẽ vận chuyển theo con đường máu
+ Lipit, các VTM tan trong dầu(VTM A, D, E, K) vận chuyển theo con đường bạch huýêt.
- Vai trò của gan.
+ Điều hoà nồng độ các chất dự trữ trong máu luôn ổn định
+ Khử độc
Hoạt động 3: 
a. Mục tiêu: HS chỉ rõ vai trò của ruột già, đó là khả năng hấp thụ nước và muối khoáng. 
b. Tiến hành: 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS
H? Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người là gì?
Gv giảng thêm: Ruột già không phải là nơi chứa phân vì ruột già dài 1,5m
- Ruột già có hệ sinh vật
- Hoạt động cơ học của ruột già dồn chất chứa trong ruột xuống ruột thẳng
Gv có thể liên hệ 1 số nguyên nhân gây bệnh táo bón ảnh hưởng tới ruột và hoạt động của con người.
III. Thải phân:
Vai trò của ruột già:
+ Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể 
+ Thải phân( chất cặn bã) ra khỏi cơ thể
D. Kiểm tra đánh giá: 
GV hệ thống lại toàn bài.
E. Dặn dò:
Học và trả lời câu hỏi sgk
Đọc mục em có biết
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
	................................................................................................
 Ngày 3 tháng12 năm 2013
Tiết30 Đ30 Vệ sinh tiêu hoá
I. Mục tiêu: 
-HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó.
 - Chỉ ra các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo hệ tiêu hoá có hiệu quả. 
- Rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tế, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hoá thông qua chế độ ăn và luyện tập. II. Đồ dùng: 
Tranh ảnh các bệnh về răng, dạ dày, ruột.
Tranh ảnh các loại giun sán ký sinh ở ruột.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 1. Nêu con đường vận chuyển các chất đã hấp thụ?
2. vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa?
 B. Bài mới:
 1. ổn định
 2. Vào bài : Em đã bao giờ sâu răng hay rối loạn tiêu hoá chưa? Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh đó?
Hoạt động 1: 
 a. Mục tiêu: 
 b. Tiến hành:
GV nêu yêu cầu HS tự nghiên cứu sgk, hoàn thành bảng 30.1
H? Cho biết các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá? 
Gv yêu cầu đại diện nhóm trả lời.
 H? Mức độ ảnh hưởng do tác nhân nào gây ra?
 H? Ngoài tác nhân trên em còn biết các tác nhân nào gây hại cho hệ tiêu hoá nữa?
Gv đánh gia kết quả của nhóm, kết luận.
I. Tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá. 
- Do vi khuẩn
- Giun sán
- Ăn uống không đúng cách
- Khẩu phần ăn không hợp lý.
 Hoạt động 2: 
a. Mục tiêu: Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và cơ sở khoa học của các biện pháp.
 b. Tiến hành: 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS
H? Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
H? Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
H? Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp tiêu hoá đạt hiệu quả?
H? Em đã thực hiện biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá như thế nào?
H? Tại sao không nên ăn vặt?
H? Tại sao những người lái xe đường dài thường hay bị dau dạ dày?
Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối?
H? Tại sao không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ?
2. Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá.
Ăn uống hợp vệ sinh.
Khẩu phần ăn hợp lí.
Ăn uống đúng cách.
Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
IV. Kiểm tra đánh giá:
 V. Dặn dò:
Học và trả lời câu hỏi sgk
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
	................................................................................................
Ngày 7 tháng 12 năm 2013
Tiết 31: Bài tập: Vẽ sơ đồ các hệ cơ quam tiêu hóa và các con đường vận chuyển các chất đã hấp thụ
I. Mục tiêu:
 - Học sinh vẽ được sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóc người
- Học sinh vẽ được sơ đồ các con đường vận chuyển các chất đã hấp thụ và các chất dinh dưỡng
II. Đồ dùng: Tranh phóng to Hình 23.3 sgk và Hinh 29.3 sgk
III Hoạt động dạy và học: 
A : Bài cũ : 1. Trình bày các cơ quan trong hệ tiêu hóa người
2. Các cong đường vận chuyển các chất đã hấp thụ và các chất dinh dưỡng
B. Bài mới :
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình 23.3 và hình 29.3 sgk vào vở
- HS vẽ vào vở
- GV thu bài làm của học sinh để chấm
IV: Kiểm tra đánh giá
V. Dặn dò
Học và làm câu hỏi sgk
Chương VI 
 Trao đổi chất và năng lượng 
Ngày 10 tháng 12 năm 2013
 Tiết 32 : Trao đổi chất 
 I)Mục tiêu : 
- Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào 
-Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào 
II)Đồ dùng
-Tranh phóng to h31-1,31-2 ,29-3
Phiếu học tập 
Hệ hô hấp 
Vai trò trong sự trao đổi chất 
-Tiêu hóa 
-Hô hấp 
Tuần hoàn 
-Bài tiết 
III) Nội dung
1. Ô'n định lớp
3.Giảng bài mới 
-Vào bài 
Hoạt động 1 : Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài 
Mục tiêu : HS nắm được trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống 
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng 
-GV cho Hs quan sát h31-1
H: TĐC cơ thể và môi trường như thế nào 
-Cho hs hoàn thành phiếu học tập 
-Gv hoàn chỉnh kiến thức
-Dựa vào phiếu học tập gv hướng dẫn học sinh phân tích vai trò hệ tiêu hóa , hệ bài tiết , hệ tuần hoàn từ đó phân tích vai trò của sự trao đổi chất 
-Phân biệt trao đổi chất vật vô sinh , vật hữu sinh 
-Hs quan sát h31-1
-Hs phối hợp kiến thưc đã học để hoàn thành phiếu học tập 
-Hoạt động nhóm , kết hợp vơí tranh để thống nhất k/l
-Ghi theo phiếu học tập 
Hoạt động 2 : Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong 
Mục tiêu : Hs nắm được trao đổi chất của cơ thể thực hiện ở tế bào 
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng 
-Hs đọc 1 quan sát h31-2 
-Máu và nước mô cung cấp gì cho tế bào 
H: TĐC của TB tạo ra sản phẩm gì ?
-GV hoàn thiện câu hỏi 
- Quan sát h31-2
-Hoạt đọng nhóm 
-HS trả lời các câu hỏi của gv: Máu cung cấp ô xy, dd qua lớp mô rồi đến TB 
-TĐC của TB tạo ra năng lượng . CO2, chất thải 
-TĐC giữa TB và MT trong biểu hiện : đd, O2 TB sử dụng
để cung cấp cho hoạt động sống Đồng thời hoạt động phân hủy được đào thải ra ngoài 
Hoạt động 3 : Mối quan hệ trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào 
Mục tiêu : Học sinh phân biệt được TĐC ở cấp đô cơ thể và TĐC chất ở cấp độ tế bào 
-Trình bày được mối quan hệ về sự TĐC ở 2 cấp độ 
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng 
-HD hs quan sát h31-2
-H: TĐC cấp độ cơ thể thực hiện như thế nào?
-H: TĐC cấp độ TB thực hiện như thế nào?
H: Mối quan hệ gữa 2 quá trình đó ?
-Gv y/c hs rút ra được mối quan hệ 
-Dựa vào kiến thức mục 1 và 2 nêu được :
-TĐC cấp độ CT là sự TĐC gữa các hệ cơ quan với môi trường ngoài 
_TĐC cấp độ TB là TĐC giữa TB với MT trong 
-Hs rút ra k/l
-Hai quá trình TĐC liên quan mật thiết với nhau đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển 
IVKiểm tra đánh giá 
-G v hệ thống bài học
- Hs đọc kết luận sgk
- Gv cho HS trả lời câu hỏi 
-H: ở cấp độ cơ thể TĐC diễn ra như thế nào ?
-H TĐC ở tế bào coys nghĩa gì đối với TĐc của cơ thể ?
-H: Nêu mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào 
-Hs làm bài tập sgk,
-Đọc mục "em có biết "
-Đọc trước bài 33
Rút kinh nghiệm
..
Ngày 12 tháng 12 năm 2013
Tiết 33 : Chuyển hóa 
 I)Mục tiêu : 
-Hs xác định được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tB
- Phân tích được mối quan hệ TĐc và chuyển hóa vật chất 
II)Đồ dùng
-Tranh phóng to h32-1
III) Nội dung
1. Ô'n định lớp
2.Kiểm tra bài : - H: Phân tích quá trình TĐC giữa TB với môi trường trong 
3.Giảng bài mới 
-Vào bài 
Hoạt động 1 : Chuyển hóa vật chất và năng lượng 
Mục tiêu : HS nắm được chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm đồng hóa và dị hóa 
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng 
-Hs nghiên cứu 1 kết hợp quan sát h32-1
H: Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào 
H: Phân biệt trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng 
H: Năng lượng được giải phóng dùng cho hoạt động nào ?
-Gv gọi hs trả lời và hoàn thiện kiến thức 
-GV y/c hs ngiên cứu 12 và thực hiện ê 
-Gv gọi hs trả lời 
-Gv hoàn thiện kiến thức 
-Hoạt động nhóm thực hiện ê : 
+Chuyển hóa vật chất gồm 2 quá trình : ĐH, DH 
+TĐC là hiện tượng trao đổi các chất 
+Năng lượng dùng co cơ, ĐH, sinh nhiệt 
-Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung 
-Hoạt động nhóm , thực hiện ê
-Hs trình bày mối quan hệ về ĐH , DH 
-Hs rút ra k/l 
-TĐC là biểu hiện bên ngoài của sự chuyển hóa bên trong 
-Mọi hoạt động sống đều bắt đầu từ sự chuyển hóa 
-ĐH, DH tuy mâu thuẫn với nhau nhưng quan hệ chặt chẽ với nhau
Hoạt động 2 : Chuyển hóa cơ bản 
Mục tiêu : HS nắm được hiểu được khái niệm chuyển hóa ơ bản 
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng 
H: khi cơ thể nghỉ ngơi có dùng năng lượng không ? 
-Gv yêu cầu hs nghiên cứu 1 
H: Chuyển hóa cơ bản là gì ?Y' nghĩa của chuyển hóa cơ bản 
-Gv hoàn thiện kiến thứ 
-Vận dụng kiến thức đã học hs trả lời : khi nghỉ ngơi cũng tiêu dùng 
năng lương để duy trì hoạt động sống 
-Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi 
--Đơn vị KJ/h/1kg
Hoạt động 3 : Điều hóa sự chuyển hóa vật chất vá năng lượng 
Mục tiêu : Học sinh thấy được các cơ chế diều hòa
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng 
-Gv yêu cầu hs nghiên cứu 1
H: có những hình thức điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng nào ?
-Gv hoàn thiện kiến thức 
Hs nghiên cúư 1 nêu được:
- Điều hòa thần kinh và thể dịch 
-Có 2 hình thức điều hòa : 
+Điều hòa TK 
+Điều hòa bằng thể dịch
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV	Hoạt động của HS
 V. Dặn dò:
 Học bài theo nội dung SGK.
 Trả lời câu hỏi 2, 4 vào vở bài tập.
 Đọc mục em có biết.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
	..................................................................................................
	Ngày 14 tháng12 năm 2013
 Tiết34 Đ33 Thân nhiệt
I. Mục tiêu: 
- Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt
- Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống và các biện pháp chống nóng lạnh, đề phòng cảm nóng, cảm lạnh.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, đặc biệt môi trường thay đổi.
II. Đồ dùng: Tranh phóng to hình 33.1
III. Hoạt động dạy học:
Mở bài: Tế bào thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường ngoài. Vật chất được tế bào sử dụng như thế nào? 
A. Bài cũ:
1. Chuyển hoá là gì? Chuyển hoá gồm các quá trình nào?
2. Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
B. Bài mới:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm thân nhiệt, thân nhiệt luôn ổn định ở 370C.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS
H? Thân nhiệt là gì?
H? ở người khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi như thế nào? khi trời nóng hay lạnh.
GV nhận xét đánh giá. GV giảng thêm. ở người khoẻ mạnh thân nhiệt không phụ thuộc vào môi trường do cơ chế điều hoà.
H? Tại sao khi sốt nhiệt độ tăng và tăng không quá 20C
GV giúp HS hòn thiện kiến thức.
GV: Cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt là cơ chế tự điều hoà thân nhiệt.
1. Thân nhiệt là gì?
- Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể
- Thân nhiệt luôn ổn định ở 370C là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: HS chỉ rõ cơ chế điều hòa thân nhiệt trong đó vai trò của da và hệ Tk đóng vai trò quan trọng.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV	 Nội dung
H? Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào sự điều hoà thân nhiệt?
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk.
H? Sự điều hoà thân nhiệt dựa theo cơ chế nào?
H? Nhiệt độ do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và làm gì?
H? Khi lao động nặng cơ thể có phương thức toả nhiệt nào?
H? Vì sao mùa hè da ta hồng hào...
H? Khi trời nóng độ ẩm không khí cao, không thoáng gió(oi bức) cơ thể có phản ứng gì? và có cảm giác như thế nào?
Gv cho HS liên hệ thực tế.
H? Tại sao khi tức giận mặt đỏ nóng lên?
 - GV hoàn thiện kiến thức.
2 Cơ chế điều hoá thân nhiệt. 
- Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt.
Cơ chế: Khi trời nóng lao động nặng, mao mạch ở da giãn- toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi. khi trời rét, MM co lại, cơ chân lông co, giảm sự toả nhiệt(run sinh nhiệt)
- Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt đều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Hoạt động 3 :
a. Mục tiêu: HS biết cách phòng chống nóng lạnh trên cơ sở khoa học.
 b. Tiến hành:
Hoạt động của GV	 Nội dung
GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk
H? Chế độ ăn uống về mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?
H? Chúng ta phải làm gì để phòng chống nóng lạnh?
H? Vì sao rèn luyện thân thể cũng là biện pháp chống nóng, chống rét.
H? Em đã có hình thức rèn luyện nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể?
H? Giải thích câu nói:"Mùa nóng chóng khát, mùa rét chóng đói"
H? Tại sao mùa rét càng rét càng thấy đói?
3.Các phương pháp chống nóng.
- Rèn luyện thân thể(rèn luyện da), tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
- Nơi ở và làm việc phải phù hợp theo mùa.
- Mùa hè: Đội mũ, nón khi đi ra đường, lao động
- Mùa đông: Giữ ấm chân, cổ ngực. Thức ăn phải nóng, nhiều mỡ.
- Trồng cây xanh quanh nhà và nơi công cộng.
 IV. Kiểm tra đánh giá:
1. Thân nhiệt là gì? tại sao thân nhiệt ổn định?
2. Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng lạnh?
 V. Dặn dò:
 Học bài theo nội dung SGK.
 Đọc mục em có biết
...................................................................................................................................
	 Ngày 15 tháng12 năm 2013
 Tiết35 Đ35 Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I.
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học.
-Vận dụng kiến thức cơ bản theo chủ đề.
- Hoạt động nhóm.
II. Đồ dùng: Tranh TB, mô, hệ cơ quan.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
1. Thân nhiệt là gì? tại sao thân nhiệt ổn định?
2. Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng lạnh?
B. Bài mới:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: HS biết hệ thống hoá kiến thức theo các nội dung.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS
GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng kiến thức của mình.
Nhóm 1: Bảng 35.1
Nhóm 2: Bảng 35.2
Nhóm 3: Bảng 35.3
Nhóm 4: Bảng 35.4
Nhóm 5: Bảng 35.5
Nhóm 6: Bảng 35.6
Các nhóm dán kết quả lên bảng. Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày.
GV đưa nội dung kiến thức chuẩn để HS tự hoàn thiện.
Các nhóm tiến hành thảo luận và điền vào bảng của mình.
đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm tự hoàn thiện kiến thức.
Hoạt động 2: 
Thảo luận câu hỏi 2:
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức của hoạt động 1để trả lời câu hỏi một cách tổng quát.
 b. Tiến hành:
Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS
Gv yêu cầu: trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk Tr.112.
GV cho HS thảo luận toàn lớp - gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức.
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác nhận xét bổ sung.
Kết luận:
Câu2: Tế bào là đơn vị cấu trúc.
Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ tế bào.
Ví dụ: Tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu...
Tế bào là đơn vị chức năng.
+ Các tế bào tham gia vào hoạt động chức năng của các cơ quan.
+ Ví dụ: Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co, giãn.
Các tế bào cơ tim co, giãn giúp tim co bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch.
Câu3: Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất.
Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hoá tới các tế bào.
Mang các sản phẩm thải từ các TB đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết...
+ Hệ hô hấp giúp các TB trao đổi khí.
 IV. Kiểm tra đánh giá:
GV hệ thống hoá lại kiến thức.
 V. Dặn dò:
về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học tiết sau kiểm tra học kỳ I.
	................................................................................................................
 Ngày 18 tháng12 năm 2013
 Tiết 36 Kiểm tra học kỳ I
I. Đề ra:
Nội dung \ Mức độ 
Biết
Hiểu
Vận dụng
 Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tuần hoàn
1
(0,5)
1
(0,5)
2
(1)
Tế bào
1
(1,0)
1
(0,5)
1
(0,5)
3
(2,0)
Trao dổi chất
1
(0,5)
1
(3,5)
2
(4,0)
1
(0,5)
1
(2,5)
2
(3,0)
Tổng
2
(1,0)
1
(1,0)
3
(1,5)
1
(0,5)
2
(6,0)
9
(10)
Câu1: Hãy chọn các từ và cụm từ dưới đây để điền vào chỗ trống để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lí.
a. Tế bào c. Phổi e. Từ máu
b. Máu và tế bào d. Không khí ở phế nang g. Máu
Trao đổi khí ở (1)... gồm sự khuyếch tán của O2 từ (2)... vào máu và của CO2 từ (3)... vào phế nang.
Trao đổi khí ở (4)... gồm sự khuyếch tán của CO2 từ (5)... và của CO2 từ tế bào vào (6)...
Câu2: Điều phát biểu nào dưới đây là không đúng:
1. Cảm nóng. Cần chú ý các điểm sau:
a.o Tắm ngay khi người đang nóng rực.
b.o Hạ nhiệt một cách từ.
c.o Tránh ngồi chỗ có gió lùa.
d.o Nghỉ ngơi nơi có nhiều gió để mồ hôi khô nhanh hạ nhiệt nhanh.
e.o Cả b và c.
2. Cảm lạnh: Cần chú ý các điểm sau.
a.o Mặc thật nhiều quần áo.
b.o Mặc đủ ấm.
c.o Ngâm chân dưới nước nóng khi thấy lạnh và uống nước gừng nóng.
d.o b và c.
e.o a và c.
Câu3: Em hãy trình bày đặc điểm cấu tạo của tế bào? Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống.
Câu 4: Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_8.doc