PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
Chuẩn 5: Kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
Tiêu chí 1: Trẻ có sự phát triển về thể chất phù hợp với độ tuổi.
a/ Chiều cao, cân nặng phát triển bình thường.
b/ Thực hiện được các vận động cơ bản, có khả năng phối hợp được các giác quan và vận động.
c/ Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, có kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe.
1.Mô tả hiện trạng:
Trường thực hiện việc kiểm tra chiều cao, cân nặng của trẻ theo định kỳ giai đoạn, có bảng tổng hợp theo dõi chiều cao cân nặng cụ thể theo từng đợt
[H5-5-01-01]; Căn cứ vào kết quả khảo sát 4 lần/năm(năm học 2016-2017) và kết quả cân nặng chiều cao theo từng độ tuổi có theo dõi cụ thể biểu diễn lên biểu đồ tăng trưởng chiều cao cân nặng của từng cá nhân trẻ [H5-5-01-02].
Hầu hết trẻ thực hiện được các vận động cơ bản, có khả năng phối hợp được các giác quan và vận động, có kỹ năng khéo léo phù hợp với độ tuổi; Giáo viên có theo giỏi đánh giá trẻ theo ngày, theo từng chủ đề qua phiếu khảo sát đánh giá từng cá nhân trẻ [H5-5-01-03] và cuối năm giáo viên có báo cáo chất lượng khảo sát trẻ về tổ chuyên môn, tổ chuyên môn tổng họp đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển của từng độ tuổi cho cả năm [H5-5-01-04]; Trẻ mẫu giáo lớp mầm: tất cả trẻ ở độ tuổi này đều biết đi đúng tư thế (chân bước đều, phối hợp tay chân nhịp nhàng, người ngay ngắn, đầu không cúi); biết tung bắt bóng với người đối diện ở khoảng cách 2,5m; chạy liên tục theo hướng thẳng khoảng 15 m; cắt được theo đường thẳng khoảng 10 cm, xếp chồng 10-12 khối; Trẻ mẫu giáo lớp chồi : hầu hết trẻ ở độ tuổi này đều biết đi thăng bằng trên ghế thể dục, tung bắt bóng với người đối diện với khoảng cách 3m; ném trúng đích ngang với khoảng cách 2m; chạy liên tục theo hướng thẳng 15m trong 10 giây; xếp chồng 10-12 khối; Trẻ mẫu giáo lớp lá : hầu hết trẻ ở độ tuổi này biết chạy nhanh, chậm, đổi hướng theo hiệu lệnh; ném trúng đích ngang xa 3 mét; chạy liên tục theo hướng thẳng 18 m trong 10 giây; cắt được theo đường viền của tranh hay hình vẽ.
ăng bằng, khả năng phối hợp khéo léo cử động tay, ngón tay, làm được một số việc tự phục vụ trong ăn uống vệ sinh. Trẻ thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, có sự nhảy cảm với các giác quan, cókhả năng quan sát nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiếu biết bằng những câu nói đơn giảng, có hiểu biết ban đàu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũi, quen thuộc. Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giảng bằng lời nói, sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu, có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của thơ, và ngữ điệu của lời nói, trẻ hồn nhiện giao tiếp. Có ý thức về bản thân, mạnh dạng giao tiếp với những người gần gũi, có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi, thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt, thích nghe hát, hát vận động theo nhạc, thích vẽ, xé dán, xếp hình... Giáo viên có theo giỏi đánh giá trẻ theo ngày, theo từng chủ đề qua phiếu khảo sát đánh giá từng cá nhân trẻ [H5-5-01-03] và cuối năm giáo viên có báo cáo chất lượng khảo sát trẻ về tổ chuyên môn, tổ chuyên môn tổng họp đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển của từng độ tuổi cho cả năm [H5-5-01-04] 2. Điểm mạnh: Trẻ thích tìm hiểu, khám phá, tìm hiểu về thế giới xung quanh, hay tò mò hỏi thăm thắt mắt về thế giới gần giũ trẻ. Trẻ thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, có sự nhạy cảm có khả năng quan sát, ghi nhớ, so sánh, phát đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề phù hợp với độ tuổi, có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, về con người, về sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm phù hợp với độ tuổi qua việc thực hiện các chủ đề trong năm học, qua hoạt động vui chơi, qua hoạt động có mục đích... Trẻ thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, có sự nhảy cảm với các giác quan, có khả năng quan sát nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiếu biết bằng những câu nói đơn giảng, có hiểu biết ban đàu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũi, quen thuộc. 3. Điểm yếu: 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Trường đã và đang đề nghị cấp trên cung cấp thêm trang thiết bị phục cho buổi thực hành, khám phá khoa học ( Dụng cụ thí nghiệm) trường đang tăng cường kết hợp với phụ huynh tự làm đồ dùng, đồ chơi ngoài trời cho trẻ. Vận động phụ huynh đóng góp ngày giờ công. Giáo viên tiếp tục bồi dưỡng kiến thức, nâng cao tay nghề, áp dụng xây dựng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, để trẻ biết Có sự nhảy cảm có khả năng quan sát , ghi nhớ, so sánh, phán đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề, biết một số hiểu biết ban đầu về bản thân ,về con người,sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm. 5. Tự đánh giá 5.1. Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Song Lộc, ngày ...tháng....năm 2017 Xác nhận của nhóm trưởng Người viết Thạch Thị Sáu Huỳnh Thị Diễm My PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Trường Mẫu Giáo Song Lộc Nhóm V PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 5: Kết quả nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ. Tiêu chí 3: Trẻ có sự phát triển về ngôn ngữ phù hợp với độ tuổi. a) Nghe và hiểu được các lời nói giao tiếp hằng ngày. b) Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết, tình cảm, thái độ bằng lời nói. c) Có một số kỹ năng ban đầu về đọc và viết phù hợp với độ tuổi. 1. Mô tả hiện trạng: Thông qua việc khảo sát hoạt động của trẻ trên lớp trẻ nghe hiểu và thực hiện một số yêu cầu đơn giản theo lời nói của người lớn; Cảm nhận được ngữ điệu của lời nói trong giao tiếp, sự diễn cảm của lời nói trong các hoạt động khác.Nghe và phân biệt các giọng nói, giọng điệu khác nhau. Nghe những từ cụm từ và các câu đơn giảng chỉ những sự vật sự việc quen thuộc, nghe hiểu nghĩa một số từ câu nói đơn giản.Biểu hiện thái độ phù hợp với giọng nói và giọng điệu khác nhau; Giáo viên có theo giỏi đánh giá trẻ theo ngày, theo từng chủ đề qua phiếu khảo sát đánh giá từng cá nhân trẻ [H5-5-01-03] và cuối năm giáo viên có báo cáo chất lượng khảo sát trẻ về tổ chuyên môn, tổ chuyên môn tổng họp đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển của từng độ tuổi cho cả năm [H5-5-01-04] cho thấy trẻ nghe và hiểu được các lời nói, giao tiếp phù hợp với đổ tuổi. Qua các hoạt động của trẻ trên lớp trẻ có khả năng phát âm các từ, cụm từ rõ ràng và sử dụng các giọng điệu phù hợp, sử dụng từ, câu đa dạng trong giao tiếp và câu đơn giản khi trả lời hỏi; Biểu đạt hiểu biết, tình cảm nhu cầu của bản thân và bày tỏa tình cảm, nhu cầu kinh nghiệm của bản thân; Sử dụng các từ để thể hiện sự lễ phép khi nói chuyên với người lớn, thân thiện khi nói chuyện với bạn, khi giao tiếp có thói độ thích hợp : Lịch sự lễ phép, chủ động và tự tin; Giáo viên có theo giỏi đánh giá trẻ theo ngày, theo từng chủ đề qua phiếu khảo sát đánh giá từng cá nhân trẻ [H5-5-01-03] và cuối năm giáo viên có báo cáo chất lượng khảo sát trẻ về tổ chuyên môn, tổ chuyên môn tổng họp đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển của từng độ tuổi cho cả năm [H5-5-01-04] thấy trẻ có khả năng diễn đạt sự hiểu biết, tình cảm, thái độ bằng lời nói; Tuy nhiên trên các địa bàn xã Song Lộc học sinh dân tộc chiếm tỉ lệ : 38,7% 181/468 trẻ) (nên trẻ dân tộc có khả năng diễn đạt bằng lời nói, sử giao tiếp của trẻ còn hạn chế. Thông qua hoạt động của trẻ trên lớp trẻ lắng nghe khi người khác nói , lắng nghe chăm chú và không ngắt lời khi người khác nói, lắng nghe chăm chú sau đó đạp lại; Có một số kỷ năng ban đầu về đọc và viết phù hợp với độ tuổi, làm quen với tứ thế ngồi ngây ngắn khi đọc, viết, làm quen với chữ viết, nhận biết được mối quan hệ giữa chữ viết và lời nói; Giáo viên có theo giỏi đánh giá trẻ theo ngày, theo từng chủ đề qua phiếu khảo sát đánh giá từng cá nhân trẻ [H5-5-01-03] và cuối năm giáo viên có báo cáo chất lượng khảo sát trẻ về tổ chuyên môn, tổ chuyên môn tổng họp đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển của từng độ tuổi cho cả năm [H5-5-01-04] cho thấy có một số kỹ năng ban đầu về đọc và viết phù hợp với độ tuổi tuổi. 2. Điểm mạnh: Trẻ nghe và hiểu được các lời nói qua giao tiếp, trò chuyện cùng cô và các bạn qua các tiết học như: kể chuyện, đọc thơ, trò chuyện tiếng việt...Trẻ tập đọc, tập viết,... Trẻ có khả năng phát âm các từ, cụm từ rõ ràng và sử dụng các giọng điệu phù hợp, sử dụng từ, câu đa dạng trong giao tiếp và câu đơn giản khi trả lời hỏi. Sử dụng các từ để thể hiện sự lễ phép khi nói chuyên với người lớn, thân thiện khi nói chuyện với bạn, khi giao tiếp có thói độ thích hợp. Trẻ lắng nghe khi người khác nói, lắng nghe chăm chú và không ngắt lời khi người khác nói, lắng nghe chăm chú sau đó đạp lại. Có một số kỷ năng ban đầu về đọc và viết phù hợp với độ tuổi, làm quen với tứ thế ngồi ngây ngắn khi đọc, viết, làm quen với chữ viết, nhận biết được mối quan hệ giữa chữ viết và lời nói. 3. Điểm yếu: 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Duy trì trò chuyện tiếng việt, luyện kỹ năng đọc kể diễn cảm cho trẻ, có kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ học sinh dân tộc. Tuy nhiên trên các địa bàn xã Song Lộc học sinh dân tộc chiếm tỉ lệ : 38,7% 181/468 trẻ) nên giáo viên dùng mọi biện pháp để trẻ trẻ dân tộc có khả năng diễn đạt bằng lời nói, sử giao tiếp, diễn cảm, lời nói mạch lạc. 5. Tự đánh giá 5.1. Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Song Lộc, ngày ...tháng....năm 2017 Xác nhận của nhóm trưởng Người viết Thạch Thị Sáu Huỳnh Thị Diễm My PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Trường Mẫu Giáo Song Lộc Nhóm V PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 5: Kết quả nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ. Tiêu chí 4: Trẻ có sự phát triển về thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi. a) Chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động văn nghệ phù hợp với độ tuổi. b) Có một số kỹ năng cơ bản trong hoạt động âm nhạc và tạo hình. c) Có khả năng cảm nhận, thể hiện cảm xúc trong các hoạt động âm nhạc và tạo hình. Mô tả hiện trạng: Âm nhạc là một hoạt động hứng thú có từ rất sớm đối với con người, bao gồm những hoạt động lao động, giao tiếp của con người trong lao động và mọi hoạt động của xã hội khi dựng âm nhạc cho trẻ phải phù hợp với từng độ tuổi vào từng chủ đề chính của từng lễ hội trong năm , nội dung bao gồm những hoạt động sinh hoạt phản ánh lễ hội theo một chủ đề nào, qui mô lớn hay nhỏ cũng cần sinh hoạt để lực lượng tham gia nắm được qui cách. Từ đó việc hoạt động âm nhạc sẽ có sự phong phú hòa nhập đạt được tinh thần khí thế chung của âm nhạc; Hầu hết các cháu có cảm thụ được hoạt động âm nhạc thông qua các hoạt động ở trên lớp hay những buổi biễu diễn văn nghệ vào những buỗi lễ hội hay ỡ mọi lúc mọi nơi; Giáo viên có theo giỏi đánh giá trẻ theo ngày, theo từng chủ đề qua phiếu khảo sát đánh giá từng cá nhân trẻ [H5-5-01-03] và cuối năm giáo viên có báo cáo chất lượng khảo sát trẻ về tổ chuyên môn, tổ chuyên môn tổng họp đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển của từng độ tuổi cho cả năm [H5-5-01-04] cho thấy trẻ chủ động, tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động văn nghệ phù hợp với độ tuổi. Hoạt động nghệ thuật âm nhạc đòi hỏi phải có kỹ năng cơ bản : kỹ năng mô phỏng, kỹ năng khống chế ,kỹ năng mềm dẻo, kỹ năng quay và xoay, kỹ năng nhảy nhưng kỹ năng quan trọng nhất là kỹ năng mô phỏng; Hoạt động tạo hình có một vai trò rất lớn trong việc giáo dục. Hoạt động nầy không chỉ đơn thuần là sự phạn ánh có ấn tượng kinh nghiệm mà trẻ thu được về thế giới xung quanh, đây còn là sự biểu lộ thái độ, tình cảm của trẻ mà chúng thể hiện. Tham gia vào hoạt động tạo hình ,trẻ có điều kiện tiếp thu các chuẩn mực thẩm mỹ đạo đức trong xã hội tính tự giác ,tính ham hiểu biết ,tính tích cực nhận thức và tính sáng tạo; Thông qua các kỹ năng cơ bản về hoạt động âm nhạc và tạo hình ở trên lớp hay vào buỗi lễ hội ,các hội thi ,hầu hết trẻ tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động này; Giáo viên có theo giỏi đánh giá trẻ theo ngày, theo từng chủ đề qua phiếu khảo sát đánh giá từng cá nhân trẻ [H5-5-01-03] và cuối năm giáo viên có báo cáo chất lượng khảo sát trẻ về tổ chuyên môn, tổ chuyên môn tổng họp đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển của từng độ tuổi cho cả năm [H5-5-01-04] cho thấy trẻ có một số khả năng kỹ năng cơ bản về âm nhạc và tạo hình phù hợp với độ tuổi Ở độ tuổi mẫu giáo trẻ đã có khả năng thực hiện tốt các hoạt động âm nhạc trẻ biết thực hiện trong sự di chuyển đội hình và khả năng định hướng trong không gian. Trẻ đã biết nghi nhớ những đặc điểm tính chất trong nội dung âm nhạc biết nhặp vai tư duy ,thực hiệt tốt một số kỹ năng kết hợp vận động toàn thân khéo léo và trạng thái tình cảm cũng biễu hiện khá tốt trong khi biễu hiện; Trẻ có khả năng cảm nhận tạo hình, đường nét hình dạng màu sắc ,trẻ mẫu giáo còn sữ dụng trong hoạt động vẽ ,một phương tiện truyền cảm khác đó là sự sắp xếp vị trí các hình ảnh trong không gian tranh hay gọi là xây dựng bố cục; Thông qua Trẻ có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trong các hoạt động âm nhạc và tạo hình ở trên lớp hầu hết trẻ tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động nầy; Giáo viên có theo giỏi đánh giá trẻ theo ngày, theo từng chủ đề qua phiếu khảo sát đánh giá từng cá nhân trẻ [H5-5-01-03] và cuối năm giáo viên có báo cáo chất lượng khảo sát trẻ về tổ chuyên môn, tổ chuyên môn tổng họp đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển của từng độ tuổi cho cả năm [H5-5-01-04] cho thấy trẻ có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trong các hoạt động âm nhạc và tạo hình phù hợp với độ tuổi. 2. Điểm mạnh: Trẻ chủ động, tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động văn nghệ, chương trình lễ hội trong năm..Trẻ thể hiện tốt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ ( giáo dục âm nhạc, hoạt động tạo hình...) Âm nhạc: trẻ có kỹ năng mô phỏng, kỹ năng khống chế ,kỹ năng mềm dẻo, kỹ năng quay và xoay, kỹ năng nhảy nhưng kỹ năng quan trọng nhất là kỹ năng mô phỏng. Tạo hình: Trẻ có điều kiện tiếp thu các chuẩn mực thẩm mỹ đạo đức trong xã hội tính tự giác ,tính ham hiểu biết ,tính tích cực nhận thức và tính sáng tạo. Trẻ có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trong các hoạt động âm nhạc và tạo hình ở trên lớp hầu hết trẻ tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động 3. Điểm yếu: 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường có kế hoạch để giáo viên được tham quan, học hỏi để hướng dẫn trẻ tốt hơn đồng thời cần duy trì các hoạt động văn nghệ trong các ngày hội, ngày lễ. Trường đã và đang đề nghị cung cấp trang thiết bị. Duy trì tốt những buổi tổ chức lễ hội: Sân khấu,âm thanh, nhạc cụ cho trẻ tham gia lễ hội. 5. Tự đánh giá 5.1. Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Song Lộc, ngày ...tháng....năm 2017 Xác nhận của nhóm trưởng Người viết Thạch Thị Sáu Huỳnh Thị Diễm My PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Trường Mẫu Giáo Song Lộc Nhóm V PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 5: Kết quả nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ. Tiêu chí 5: Trẻ có sự phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội phù hợp với độ tuổi. Tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân. b. Thân thiện, chia sẽ, hợp tác với bạn bè trong các hoạt động sinh hoạt, vui chơi,học tập phù hợp với độ tuổi. c. Mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh, lễ phép với người lớn. 1. Mô tả thực trạng: Qua kết quả quan sát hoạt động của trẻ trên lớp, trẻ tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, yêu cầu giúp đỡ khi cần thiết, tự giác chào hỏi. Giao tiếp bằng lời nói với người lớn và các bạn, thực hiện các yêu cầu hoạt động ngôn ngữ, hỏi và trả lời câu hỏi ; Thể hiện sự lắng nghe, chú ý nhìn về phía người nói , không nói chen ngang , có các cử chỉ hưởng ửng như gật đầu , mỉm cưởi , nêu các câu hỏi để được trả lời , giải thích; Giáo viên có theo giỏi đánh giá trẻ theo ngày, theo từng chủ đề qua phiếu khảo sát đánh giá từng cá nhân trẻ [H5-5-01-03] và cuối năm giáo viên có báo cáo chất lượng khảo sát trẻ về tổ chuyên môn, tổ chuyên môn tổng họp đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển của từng độ tuổi cho cả năm [H5-5-01-04] cho thấy trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến của mình với mọi người xung quanh Qua các hoạt động của trẻ trên lớp, trẻ thân thiện , chia sẽ, hợp tác với các bạn bè trong các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập phù hợp với độ tuổi. Trẻ mạnh dạn hồn nhiên trong giao tiếp. Nói năng lễ phép. Lắng nghe chăm chú và không ngắt lời khi người khác nói .Biết biểu đạt hiểu biết tình cảm nhu cầu của bản thân. Thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. Thân thiện khi nói chuyên với bạn; Giáo viên có theo giỏi đánh giá trẻ theo ngày, theo từng chủ đề qua phiếu khảo sát đánh giá từng cá nhân trẻ [H5-5-01-03] và cuối năm giáo viên có báo cáo chất lượng khảo sát trẻ về tổ chuyên môn, tổ chuyên môn tổng họp đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển của từng độ tuổi cho cả năm [H5-5-01-04] cho thấy trẻ thân thiện, hợp tác, chia sẻ hợp tác với bạn bè trong các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập phù hợp với độ. Hình thành và phát triển ở trẻ trong giao tiếp với những người xung quanh. Lễ phép với người lớn. Khả năng hiểu và truyên đạt thông tin bằng nhiều cách khác nhau, khả năng lắng nghe và hiểu lời nói trong giao tiếp. Phát âm rõ ràng, không nói ngọng, nói lắp, sử dụng lời nói mạch lạc và diễn cảm biểu đạt được ý nghĩa và cảm xúc. Tình cảm của mình, khả năng trả lời, đặt câu hỏi và sử dụng lời nói có văn hóa trong giao tiếp, một cách chủ động. Tự tin hình thành một số kỷ năng hướng tới vào việc học, đọc vào lớp một; Giáo viên có theo giỏi đánh giá trẻ theo ngày, theo từng chủ đề qua phiếu khảo sát đánh giá từng cá nhân trẻ [H5-5-01-03] và cuối năm giáo viên có báo cáo chất lượng khảo sát trẻ về tổ chuyên môn, tổ chuyên môn tổng họp đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển của từng độ tuổi cho cả năm [H5-5-01-04] cho thấy trẻ mạnh dạn trong giao tiếp với mọi người xung quanh, lễ phép với người phù hợp với độ. 2. Điểm mạnh: Trẻ tự tin biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân, biết chơi thân thiện, hợp tác, chia sẻ hợp tác với bạn bè trong các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập, mạnh dạn trong giao tiếp với mọi người xung quanh, lễ phép với người lớn. Trẻ biết thân thiện , chia sẽ, hợp tác với các bạn bè trong các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập phù hợp với độ tuổi. Trẻ mạnh dạn hồn nhiên trong giao tiếp. Nói năng lễ phép. Lắng nghe chăm chú và không ngắt lời khi người khác nói .Biết biểu đạt hiểu biết tình cảm nhu cầu của bản thân. 3. Điểm yếu: Một số trẻ còn nhút nhát khi tiếp xúc với người lạ . 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tạo mọi cơ hội cho trẻ được tiếp xúc với mọi người xung quanh, tạo môi trường hoạt động hứng thú, hấp dẫn để trẻ có cơ hội chủ động giao tiếp với bạn với mọi người, chủ động hoạt động để trẻ ngày càng giàu ngôn ngữ giao tiếp. 5. Tự đánh giá 5.1. Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Song Lộc, ngày ...tháng....năm 2017 Xác nhận của nhóm trưởng Người viết Thạch Thị Sáu Huỳnh Thị Diễm My PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Trường Mẫu Giáo Song Lộc Nhóm V PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 5: Kết quả nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ. Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường về an toàn giao thông phù hợp với đô tuổi. a. Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, gia đình và những nơi công cộng, có nề nếp, thói quen vệ sinh các nhân phù hợp độ tuổi. b. Quan tâm, thích được chăm sóc, bảo vệ cây xanh và vật nuôi. c. Có ý thức chấp hành những quy định về ATGTđã được hướng dẫn phù hợp độ tuổi. Mô tả hiện trạng: Thông qua các hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ , phát triển tinh cảm , kỉ năng xã hội và thẩm mĩ cho trẻ , đặc biệt là vệ sinh môi trường lớp học, gia đình những nơi công cộng có nề nếp , thói quen vệ sinh cá nhân phù hợp với độ tuổi; Các lớp thực hiện nghiêm túc các khâu vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp học và còn giáo dục các cháu có ý thức vệ sinh nơi công cộng và ở nhà ,cô giáo hình thành ở trẻ ở trẻ về nề nếp và thói quen vệ sinh cá nhân phù hợp với độ tuổi; Các điểm lẻ nằm rải rác trên các địa bàn xã , các lớp mẫu giáo còn nằm chúng với trường tiểu học nên việc vệ sinh môi trường còn hạn chế, chưa có hàng rào , chưa có nhà vệ sinh riêng cho cô và cháu, nên việc vệ sinh còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhà trường có trồng cây xanh , trẻ chăm sóc, học tập ,khám phá, ở mỗi lớp điều có các góc thiên nhiên cô giáo tạo điều kiện cho trẻ chăm sóc tưới nước , nhổ cỏ, bắt sâu hình thành cho trẻ ham thích được chăm sóc bảo vệ cây xanh đồng thời nhà trường còn lồng ghép vào các bài học về chủ đề môi trường để giáo dục trẻ tầm quan trọng của cây xanh , lợi ích mà cây xanh đem lại cho con người, giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường biết quan tâm chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình kế hoạch năm học của 13 lớp (Sổ theo dõi) có đưa ra rõ ràng [H1-1-02-02]. Trong chương trình học của trường có xây dựng nôi dung giáo dục về giao thông nhằm cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về an toàn giao thông ; giao dục hành vi về an toàn giao thông trong bộ quy tắc ửng xử của trẻ . Theo từng độ tuổi mà giao viên có nội dung giao dục trẻ phù hợp để hình thành cho trẻ về ý thức tốt khi tham gia giao thông như: khi ngồi trên xe phải đổi nón bảo hiểm ; khi tham gia giao thông phải đi lề bên phải; biết dừng khiu gặp đèn đỏ , không chạy qua nhanh; dạy trẻ biết về đèn tín hiểu , một số biển báo giao thông đơn giản... [H1-1-02-02] Trong kế hoạch năm học của 13 lớp (Sổ theo dõi).Trẻ có ý thức và thói quen chấp hành tốt những quy định về an toàn giao thông khi các cháu tham gia giao thông . 2. Điểm mạnh: Trẻ biết quan tâm, thích được chăm sóc, bảo vệ cây xanh và vật nuôi. Trẻ có về ý thức tốt khi tham gia giao thông như: khi ngồi trên xe phải đổi nón bảo hiểm ; khi tham gia giao thông phải đi lề bên phải; biết dừng khiu gặp đèn đỏ , không chạy qua nhanh; dạy trẻ biết về đèn tín hiểu , một số biển báo giao thông đơn giản. 3. Điểm yếu: Các điểm lẻ nằm rải rác trên các địa bàn xã , các lớp mẫu giáo còn nằm chúng với trường tiểu học nên việc vệ sinh môi trường còn hạn chế, chưa có hàng rào , chưa có nhà vệ sinh riêng cho cô và cháu, nên việc vệ sinh còn gập rất nhiều khó khăn. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục duy trì những kết quả đạt được và không ngừng phát huy ý thức cho trẻ về vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp học cũng như vệ sinh bản thân. 5. Tự đánh giá 5.1. Chỉ số a: Không đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Không đạt Song Lộc, ngày ...tháng....năm 2017 Xác nhận của nhóm trưởng Người viết Thạch Thị Sáu Huỳnh Thị Diễm My PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Trường Mẫu Giáo Song Lộc Nhóm V PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 5: Kết quả nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ. Tiêu chí 7: Trẻ được theo dõi và đánh giá thường xuyên. a) Tỷ lệ chuyên cần của trẻ 5 tuổi đạt ít nhất 80% đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và đạt ít nhất 90% đối với các vùng khác, tỷ lệ chuyên cần của trẻ ở các độ tuổi khác nhau đạt ít nhất 75% đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo và đạt ít nhất 85% đối với các vùng khác. b) Có ít nhất 98% trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non. c) Có 100% trẻ 5 tuổi được theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. 1. Mô tả hiện trạng: Hàng tháng các giáo viên chủ nghiệm các lớp báo cáo tỷ lệ bé chuyên cần cho các khối trưởng và khối trưởng tổng hợp báo cáo về tổ chuyên môn, kết quả báo chuyên cần được lưu vào bản tổng hợp chuyên cần của chuên môn [H5-5-07-01]. Hàng năm xã có tổ chức cho các giáo viên của các điểm trường đi đến từng hộ gia đình đều tra phổ cập trẻ 5 tuổi và dự vào số liệu đều tra trên để tuyển sinh trẻ 5 tuổi vào lớp học, nếu tuyển sinh chưa đạt chỉ tiêu giáo viên đến nhà vận động cho các bật phụ huynh để đưa trẻ đến trường, năm 2016-2017 tuyển sinh trẻ 5 tuổi đạt 100%. Danh sách trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non của nhà trường [H5-5-7-02]; Tuy nhiên vẫn còn vài trẻ đi học ở các điểm trường khác, đẻ các bật phụ huynh tiện đường đưa rước. Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em 5 tuổi vào lớp một. Là cơ sở cụ thể hóa mục tiêu, nội dung chăm sóc, giáo dục, lựa chọn và đều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với trẻ 5 tuổi. Là cơ sở để xây dựng bộ công cụ theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi. Là căn cứ xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn các bật cha mẹ và cộng đồng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em 5 tuổi
Tài liệu đính kèm: