Phiếu dự giờ Hình học 7 - Bài dạy: Hai tam giác bằng nhau

* Mời 1 em đứng lên chia sẽ mục tiêu bài học. Sau đó yêu cầu 1 em học sinh khác nhắc lại.

* Giáo viên giới thiệu nội dung của bài và yêu cầu học sinh thực hiện các câu hỏi trong sách giáo khoa.

A. Hoạt động khởi động

- Yêu cầu dùng thước đo để đo các cạnh và góc của 2 tam giác. Sau đó so sánh.

- Mời 1 em trả lời “Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ.

- Giáo viên kết luận: Ta thấy tam giác có 3 cạnh và 3 góc bằng nhau. Ta kết luận đó là 2 tam giác bằng nhau.

* Yêu cầu học sinh đọc ba dấu chấm SGK trang 138.

- Giáo viên hỏi: “Qua việc đo đạc. Mời 1 em khẳng định 2 tam giác bằng nhau xác định bởi mấy yếu tố?”

 

docx 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu dự giờ Hình học 7 - Bài dạy: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mẫu K9
PHIẾU DỰ GIỜ
Đề mục bài dạy: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Giáo viên (SV) lên lớp: Nguyễn Thành Thông	 Bộ môn: Toán
Tiết (theo chương trình): 	 Tại lớp: 7A3
Phòng học: lớp 7A3	Ngày: 09/11/2017
 Họ và tên sinh viên dự giờ: Trần Quốc Tuấn
Thời Gian
Phần ghi chép quá trình lên lớp của GV
Nhận xét (theo
quá trình
giảng dạy)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
45 phút
* Mời 1 em đứng lên chia sẽ mục tiêu bài học. Sau đó yêu cầu 1 em học sinh khác nhắc lại.
* Giáo viên giới thiệu nội dung của bài và yêu cầu học sinh thực hiện các câu hỏi trong sách giáo khoa.
A. Hoạt động khởi động
- Yêu cầu dùng thước đo để đo các cạnh và góc của 2 tam giác. Sau đó so sánh.
- Mời 1 em trả lời “Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ.
- Giáo viên kết luận: Ta thấy tam giác có 3 cạnh và 3 góc bằng nhau. Ta kết luận đó là 2 tam giác bằng nhau.
* Yêu cầu học sinh đọc ba dấu chấm SGK trang 138.
- Giáo viên hỏi: “Qua việc đo đạc. Mời 1 em khẳng định 2 tam giác bằng nhau xác định bởi mấy yếu tố?”
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
* Yêu cầu học sinh đọc và ghi định nghĩa vào tập và giải thích định nghĩa.
- Giáo viên ghi định nghĩa để lưu bảng.
- Yêu cầu học sinh vẽ 2 hình vào tập. Giáo viên vẽ hình mẫu.
- Kí hiệu (Hướng dẫn học sinh kí hiệu theo thứ tự)
- Cách thể hiện kí hiệu trên hình. (Giáo viên kí hiệu 1 hình sau đó mời 1 em lên bảng kí hiệu hình thứ hai). Sau đó mời một em nhận xét đúng hay không và nhận xét về vị trí ghi các đỉnh.
* Giáo viên cho thực hiện ví dụ:
∆MNP=∆ABC
- Mời 1 em cho biết góc tương ứng bằng nhau và cạnh tương ứng bằng nhau.
- Sau đó mời 2 học sinh nhận xét.
* Bài tập SGK trang 138 (Làm việc nhóm)
- Giáo viên quan sát + Hướng dẫn
- Mời nhóm 1 đại diện trả lời
- Sau đó cho học sinh nhận xét và chốt lại.
- Tuyên dương học sinh làm đúng.
* Giáo viên chốt lại.
- Giáo viên chốt lại các vấn đề quan trọng (cạnh tương ứng, góc tương ứng, góc xen giữa, góc vuông).
- Yêu cầu học sing ghi qui ước về thứ tự SKG trang 139.
- Quan sát hình 58 SGK và điền nhanh vào dấu 3 chấm.
* Củng cố:
- Giáo viên đặt câu hỏi củng cố: “Qua bài này ta cần lưu ý những gì?”. Sau đó mời một em trả lời và kêu các em còn lại nhận xét.
* Dặn dò
- Yêu cầu học sinh xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập trong SGK.
* Học sinh chia sẽ mục tiêu.
* Học sinh thực hiện yêu cầu trong SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh đo đạc.
- Bằng 180 độ.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
* Học sinh đọc dấu 3 chấm SGK.
- Học sinh trả lời: 2 yếu tố
1. Cạnh tương ứng bằng nhau.
2. Góc tương ứng = nhau.
* Học sinh ghi định nghĩa và tập. Sau đó nghe giáo viên giải thích.
- Học sinh vẽ hình vào tập.
- Học sinh ghi nhận và thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- M=A; N=B; P=C
MN = AB; NP = BC
MP = AC
- Học sinh nhận xét đúng.
* Học sinh thảo luận làm việc nhóm và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
* Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi qui ước và vở.
- Học sinh điền vào dấu 3 chấm
.
* Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời:
2 cạnh tương ứng bằng nhau.
2 góc tương ứng bằng nhau.
Cách thể hiện trên hình và cách kí hiệu.
* Học sinh lắng nghe và ghi nhận.
* Giới thiệu được nội dung của bài học.
- Câu hỏi hợp lí, hướng dẫn dễ hiểu.
- Đưa ra kết luận để vào định nghĩa.
* Đưa câu hỏi để học sinh trả lời và nắm kiến thức.
* Trình bày bảng phần định nghĩa. Các kí hiệu và cách thể hiện kí hiệu trên hình (Có lưu bảng).
- Có tương tác với học sinh.
* Học sinh vận dụng được ví dụ.
* Cho học sinh thảo luận nhóm để giải quyết yêu cầu bài toán. Có tuyên dương tạo sự hứng thú cho học sinh.
* Chốt lại những đều đáng lưu ý, dễ sai. 
* Tóm tắt nội dung kiến thức tốt bằng cách cho câu hỏi để học sinh thuộc bài tại lớp.
* Đầy đủ bước.
Tổng kết tiết dạy: 	
Những ưu điểm: Tạo được sự hứng thú cho học sinh, tương tác tốt, trình bày bảng đẹp. Học sinh hiểu được bài và giải được bài tập, ví dụ. Quan sát lớp tốt và có hướng dẫn khi học sinh chưa hiểu bài, quản lí tốt thời gian
Những bài học kinh nghiệm: 	
	NHẬN XÉT của GVHD	SV thực tập dự giờ ký tên

Tài liệu đính kèm:

  • docxMAU DANH GIA DU GIO_12194432.docx