Phiếu học tập bài: Axit nitric và muối nitrat

Câu 1: Tính chất hóa học của HNO3:

A. Tính axit yếu và tính khử

B. Tính axit yếu và tính oxi hóa mạnh

C. Tính axit mạnh và tính khử

D. Tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh

Câu 2: Phản ứng nào sau đây thể hiện tính oxi hóa của HNO3:

A. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

B. CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O

C. NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O

D. CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

Câu 3: Cho phản ứng hóa học sau: Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Hệ số cân bằng của phản ứng là:

A. 14 B. 13 C. 12 D.15

Câu 4 : Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng thu được V1 lít khí NO (ở đktc).( là sản phẩm khử duy nhất). Vậy V và V1 có giá trị là?

 

doc 1 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập bài: Axit nitric và muối nitrat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu học tập bài: Axit nitric và muối nitrat
Câu 1: Tính chất hóa học của HNO3:
A. Tính axit yếu và tính khử
B. Tính axit yếu và tính oxi hóa mạnh
C. Tính axit mạnh và tính khử
D. Tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh
Câu 2: Phản ứng nào sau đây thể hiện tính oxi hóa của HNO3:
A. 3Cu + 8HNO3 à3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
B. CuO + 2HNO3 à Cu(NO3)2 + H2O
C. NaOH + HNO3 à NaNO3 + H2O
D. CaCO3 + 2HNO3 à Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Câu 3: Cho phản ứng hóa học sau: Fe + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng là:
A. 14 B. 13 C. 12 D.15
Câu 4 : Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng thu được V1 lít khí NO (ở đktc).( là sản phẩm khử duy nhất). Vậy V và V1 có giá trị là?
Câu 5: Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). M là kim loại?
Câu 6: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau phản ưngd thu được 8,96 lít khí NO (ở đktc) và không tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là? 
Câu 7: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) và m gam rắn B không tan. Vậy m có giá trị là?
Câu 8: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 560 ml khí N2O (ở đktc) thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?

Tài liệu đính kèm:

  • docPhi-u h-c t-p bài.doc