Như chúng ta đã biết, hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa, do đó ta phải đổi mới phương pháp dạy học để phù hợp với nội dung chương trình mới đó. Phương pháp dạy học mới phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Thiết bị dạy học là tiền đề quan trọng của việc thực hiện phương pháp dạy học. Thiết bị dạy học ở các trường rất phong phú, đa dạng. Muốn sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả vào mục tiêu dạy học cần phải tăng cường công tác quản lý thiết bị dạy học. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm trực tiếp tác động tích cực đến chất lượng dạy và học. Trong thực tế việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng thiết bị dạy học bước đầu đã có sự thành công nhưng còn nhiều bất cập, còn nhiều giáo viên chậm đổi mới, ít sử dụng thiết bị dạy học. Và để đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới và trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ hiện nay, đòi hỏi toàn ngành giáo dục chúng ta phải nâng cao chất lượng giáo dục hơn nữa, phải đổi mới triệt để phương pháp dạy học, nhất thiết phải sử dụng các thiết bị dạy học trong các giờ dạy. Vì vậy việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học đặt ra cho các trường phải có biện pháp quản lý, sử dụng, bảo quản hiệu quả và chất lượng. Là một người làm công tác Thư viện – Thiết bị trong trường THCS tôi xin giới thiệu sơ lược về “ Thiết bị dạy học bộ môn Vật lý”. Với các nội dung như sau:
Phần I. Vai trò của cá nhân, tổ chức trong việc tham gia, quản lý thiết bị dạy học.
Phần II: Các loại thí nghiệm trong dạy học Vật lý.
Phần III. Tổ chức và quản lý thiết bị dạy học môn Vật lý.
Phần IV: Các thiết bị dạy học bộ môn Vật lý.
Lời mở đầu Như chúng ta đã biết, hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa, do đó ta phải đổi mới phương pháp dạy học để phù hợp với nội dung chương trình mới đó. Phương pháp dạy học mới phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Thiết bị dạy học là tiền đề quan trọng của việc thực hiện phương pháp dạy học. Thiết bị dạy học ở các trường rất phong phú, đa dạng. Muốn sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả vào mục tiêu dạy học cần phải tăng cường công tác quản lý thiết bị dạy học. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm trực tiếp tác động tích cực đến chất lượng dạy và học.. Trong thực tế việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng thiết bị dạy học bước đầu đã có sự thành công nhưng còn nhiều bất cập, còn nhiều giáo viên chậm đổi mới, ít sử dụng thiết bị dạy học. Và để đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới và trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ hiện nay, đòi hỏi toàn ngành giáo dục chúng ta phải nâng cao chất lượng giáo dục hơn nữa, phải đổi mới triệt để phương pháp dạy học, nhất thiết phải sử dụng các thiết bị dạy học trong các giờ dạy. Vì vậy việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học đặt ra cho các trường phải có biện pháp quản lý, sử dụng, bảo quản hiệu quả và chất lượng. Là một người làm công tác Thư viện – Thiết bị trong trường THCS tôi xin giới thiệu sơ lược về “ Thiết bị dạy học bộ môn Vật lý”. Với các nội dung như sau: Phần I. Vai trò của cá nhân, tổ chức trong việc tham gia, quản lý thiết bị dạy học. Phần II: Các loại thí nghiệm trong dạy học Vật lý. Phần III. Tổ chức và quản lý thiết bị dạy học môn Vật lý. Phần IV: Các thiết bị dạy học bộ môn Vật lý. Trong quá trình học tập và làm tiểu luận tôi luôn nhận được sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Lê Văn Hoàng giảng viên Khoa Vật lý và Công nghệ tại Trường Đại học khoa học Thái Nguyên. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Trịnh Đình Khá đã hướng dẫn tôi trong suốt thời gian qua để tôi có được những hiểu biết về công tác Thiết bị - Thư viện trong đó cụ thể là “Thiết bị dạy học bộ môn Vật Lý” PHẦN I: LẬP SỔ THEO DÕI VÀ QUẢN LÝ TBDH MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THCS GIA HÒA PHÒNG GD&ĐT GIA VIỄN TRƯỜNG THCS GIA HÒA SỔ THEO DÕI VÀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN: SINH HỌC TT Tên thiết bị giáo dục Ký mã hiệu hoặc quy cách Nước sản xuất Đơn vị tính khi lập sổ Số lượng khi lập sổ Dùng cho lớp Kiểm kê năm học Kiểm kê năm học Kiểm kê năm học Ghi chú 2015- 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 Tăng Giảm Lý do Tăng Giảm Lý do Tăng Giảm Lý do -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -11 -12 -13 -14 -15 -16 -17 I. BỘ TRANH 1. TRANH LỚP 6 1 Đặc điểm chung của thực vật. CSSH1001 VN Tờ 1 6 2 Một số cây có hoa, cây không có hoa. CSSH1002 VN Tờ 1 6 3 Cấu tạo tế bào thực vật. CSSH1003 VN Tờ 1 6 4 Các lọai rễ, các miền của rễ và cấu tạo miền hút của rễ. CSSH1004 VN Tờ 1 6 5 Thí nghiệm về nhu cầu muối khoáng của cây. CSSH1005 VN Tờ 1 6 6 Một số lọai rễ biến dạng. CSSH1006 VN Tờ 1 6 7 Hình dạng ngoài của thân và các loại thân cây. CSSH1007 VN Tờ 1 6 8 Các loại thân biến dạng. CSSH1008 VN Tờ 1 6 9 Cấu tạo trong của thân cây và sự vận chuyển các chất trong thân. CSSH1009 VN Tờ 1 6 10 Đặc điểm bên ngoài của lá CSSH1010 VN Tờ 1 6 11 Cấu tạo trong của phiến lá CSSH1011 VN Tờ 1 6 12 Một số lọai lá biến dạng CSSH1012 VN Tờ 1 6 13 Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên và sinh sản dinh dưỡng do con người CSSH1013 VN Tờ 1 6 14 Cấu tạo hoa – Cách xắp xếp hoa trên cây CSSH1014 VN Tờ 1 6 15 Thụ phấn, thụ tinh CSSH1015 VN Tờ 1 6 16 Các loại quả CSSH1016 VN Tờ 1 6 17 Các bộ phận của hạt và các cách phát tán quả, hạt CSSH1017 VN Tờ 1 6 18 Tảo và một số tảo thường gặp CSSH1018 VN Tờ 6 19 Thực vật góp phần điều hòa khí hậu CSSH1019 VN Tờ 1 6 20 Vi khuẩn – Nấm - Địa y CSSH1020 VN Tờ 1 6 21 Một số loại nấm (nấm sò, nấm kim châm, mộc nhĩ, nấm rơm, nấm linh chi, nấm hương) CSSH1021 VN Tờ 1 6 2. Tranh lớp 7 1 Hình dạng và cấu tạo của thú CSSH1022 VN Tờ 1 7 2 Tiến hoá của hệ thần kinh CSSH1023 VN Tờ 1 7 3 Tiến hoá của hệ tuần hoàn, hệ hô hấp CSSH1024 VN Tờ 1 7 4 Tiến hoá của hệ vận chuyển CSSH1025 VN Tờ 1 7 5 Sự đa dạng của giáp xác CSSH1026 VN Tờ 1 7 6 Vòng đời sán lá gan CSSH1027 VN Tờ 1 7 7 Biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn CSSH1028 VN Tờ 1 7 8 Cây phát sinh động vật CSSH1029 VN Tờ 1 7 9 Bộ xương cá CSSH1030 VN Tờ 1 7 10 Sự sinh sản và phát triển của ếch. CSSH1031 VN Tờ 1 7 11 Bộ xương ếch CSSH1032 VN Tờ 1 7 12 Bộ xương thằn lằn (hoặc tắc kè) CSSH1033 VN Tờ 1 7 13 Bộ xương chim bồ câu CSSH1034 VN Tờ 1 7 14 Bộ xương thú (thỏ) CSSH1035 VN Tờ 1 7 15 Cấu tạo của Tôm CSSH1036 VN Tờ 1 7 16 Một số đại diện của ngành thân mềm (Bào ngư; Vẹm xanh; Ốc tù và; Hến; Hàu; Mực; Hà đá) CSSH1037 VN Tờ 1 7 17 Một số đại diện của ngành chân khớp (lớp giáp xác; lớp hình nhện; lớp sâu bọ) CSSH1038 VN Tờ 1 7 18 Một số đại diện của lớp bò sát (bộ rùa; bộ có vảy; bộ đầu mỏ; bộ cá sấu) CSSH1039 VN Tờ 1 7 19 Một số đại diện của lớp chim (nhóm chim chạy, nhóm chim bơi, nhóm chim bay) CSSH1040 VN Tờ 1 7 20 Một số đại diện của lớp thú (bộ thú huyệt; bộ thú túi; bộ dơi; bộ cá voi) CSSH1041 VN Tờ 7 21 Một số đại diện của lớp thú (bộ ăn sâu bọ; bộ gặm nhấm; bộ ăn thịt; bộ linh trưởng; các bộ móng guốc) CSSH1042 VN Tờ 1 7 22 Một số hình thức di chuyển (bay; bò; bơi; đi chạy; nhảy đồng thời bằng hai chân sau; leo trèo chuyền cành bằng cách cầm nắm). CSSH1043 VN Tờ 1 7 3. Tranh lớp 8 1 Cấu tạo tế bào động vật CSSH1044 VN Tờ 1 8 2 Cấu tạo bắp cơ CSSH1045 VN Tờ 1 8 3 Cấu tạo các cơ quan bài tiết nước tiểu CSSH1046 VN Tờ 1 8 4 Cấu tạo bộ não CSSH1047 VN Tờ 1 8 5 Bộ phận thần kinh giao cảm và đối giao cảm CSSH1048 VN Tờ 1 8 6 Cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng CSSH1049 VN Tờ 1 8 7 Cơ quan phân tích thính giác CSSH1050 VN Tờ 1 8 8 Cơ quan phân tích thị giác CSSH1051 VN Tờ 1 8 9 Điều hoà, phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết CSSH1052 VN Tờ 1 8 10 Các loại mô CSSH1053 VN Tờ 1 8 11 Cấu tạo máu CSSH1054 VN Tờ 1 8 12 Hướng dẫn thao tác: Sơ cứu băng bó cho người gãy xương CSSH1055 VN Tờ 1 8 13 Hướng dẫn tao tác: Sơ cứu cầm máu CSSH1056 VN Tờ 1 8 14 Hướng dẫn thao tác: Hô hấp nhân tạo. CSSH1057 VN Tờ 1 8 4. Tranh lớp 9 1 Sơ đồ sự di truyền màu hoa ở đậu Hà Lan - Sơ đồ giải thích lai một cặp tính trạng của Menden CSSH1058 VN Tờ 1 9 2 Nhiễm sắc thể ở kì giữa và chu kì tế bào CSSH1059 VN Tờ 1 9 3 Sơ đồ mối quan hệ ADN (gen)--> ARN--> prôtêin CSSH1060 VN Tờ 1 9 4 Bộ nhiễm sắc thể nam giới và bộ nhiễm sắc thể nữ giới. CSSH1061 VN Tờ 1 9 5 Một số dạng biến đổi về số lượng cấu trúc nhiễm sắc thể CSSH1062 VN Tờ 1 9 6 Một số giống bò: bò Hà Lan, bò Sind, bò vàng Thanh Hoá. CSSH1063 VN Tờ 1 9 7 Một số giống gà: gà Tam Hoàng, gà Đông Cảo, gà ri, gà chọi, gà mía. CSSH1064 VN Tờ 2 9 8 Một số giống vịt: vịt bầu, vịt cỏ, vịt Ô Môn CSSH1065 VN Tờ 1 9 9 Một số giống cá: cá rô đồng, cá diếc, cá chép, cá rô phi. CSSH1066 VN Tờ 1 9 10 Nhiễm sắc thể (hành tây) ở các kì chụp dưới kính hiển vi quang học. CSSH1067 VN Tờ 2 9 11 Sơ đồ nguyên lí hầm khí sinh học (biogas) CSSH1068 VN Tờ 1 9 12 Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng. CSSH1069 VN Tờ 1 9 II. DỤNG CỤ (Có thể thay thế mô hình bằng đĩa CD, hoặc tranh) 1. Mô hình 1 Cá chép CSSH2070 VN Cái 1 7 2 Ếch CSSH2071 VN Cái 1 7 3 Châu chấu CSSH2072 VN Cái 1 7 4 Thằn lằn CSSH2073 VN Cái 1 7 5 Thỏ nhà CSSH2074 VN Cái 2 7 6 Chim bồ câu CSSH2075 VN Cái 1 7 7 Nửa cơ thể người CSSH2076 VN Cái 1 8 8 Bộ xương người CSSH2077 VN Cái 1 8 9 Cấu tạo mắt người CSSH2078 VN Cái 1 8 10 Cấu tạo tai người CSSH2079 VN Cái 1 8 11 Cấu tạo tuỷ sống CSSH2080 VN Cái 1 8 12 Tim CSSH2081 VN Cái 1 8 13 Cấu trúc không gian ADN CSSH2082 VN Cái 1 9 14 Nhân đôi ADN CSSH2083 VN Cái 1 9 15 Tổng hợp Prôtêin CSSH2084 VN Cái 1 9 16 Tổng hợp ARN CSSH2085 VN Cái 1 9 17 Phân tử ARN CSSH2086 VN Cái 1 9 2. Dụng cụ 1 Kính hiển vi CSSH2087 VN Chiếc 5 6,7,8,9 2 Bộ đồ mổ (dao mổ, kéo mũi thẳng, kéo mũi cong, panh, kim tròn, kim mũi mác) CSSH2088 VN Chiếc 6 6,7,8 3 Kính lúp CSSH2089 VN Chiếc 4 6,7,8,9 4 Khay nhựa đựng vật mổ CSSH2090 VN Chiếc 5 6,7 5 Khay mổ và tấm kê ghim vật mổ CSSH2091 VN Chiếc 4 6,7,8 6 Lam kính CSSH2092 VN Chiếc 2 6,7,8 7 La men CSSH2093 VN Chiếc 2 6,7,8 8 Cốc thuỷ tinh CSSH2094 VN Chiếc 6 6,8 9 Đĩa kính đồng hồ CSSH2095 VN Chiếc 4 6,7,8 10 Đĩa lồng (Pêtri) CSSH2096 VN Chiếc 3 6,7,8 11 Chậu lồng thuỷ tinh (Bôcan) CSSH2097 VN Chiếc 3 6,7 12 Lọ thuỷ tinh, có ống nhỏ giọt CSSH2098 VN Chiếc 2 6 13 Phễu thuỷ tinh loại to CSSH2099 VN Chiếc 5 6 14 Ống thí nghiệm sinh học CSSH2101 VN Chiếc 2 6,7,8 15 Nút cao su CSSH2102 VN Chiếc 6 6 16 Nút cao su không lỗ CSSH2103 VN Chiếc 6 6 17 Nút cao su 1 lỗ, 2 lỗ, cắt dọc nửa CSSH2104 VN Chiếc 5 6 18 Giá thí nghiệm sinh học (Đế, cọc, đòn ngang, kim cân) CSSH2105 VN Chiếc 10 6 19 Chậu trồng cây có đĩa lót CSSH2106 VN Chiếc 5 6 20 Dầm đào đất CSSH2107 VN Chiếc 5 6 21 Kẹp ống nghiệm CSSH2108 VN Chiếc 8 6 22 Kéo cắt cành CSSH2109 VN Chiếc 6 6,7,8 23 Cặp ép thực vật CSSH2110 VN Chiếc 4 6 24 Dao ghép cây CSSH2111 VN Chiếc 3 6 25 Đèn cồn CSSH2112 VN Chiếc 6 6 26 Chổi rửa ống nghiệm CSSH2114 VN Chiếc 5 7 27 Ống hút CSSH2115 VN Chiếc 5 7 28 Vợt bắt sâu bọ CSSH2116 VN Chiếc 5 7 29 Vợt bắt động vật thuỷ sinh CSSH2117 VN Chiếc 5 7 30 Vợt bắt động vật nhỏ ở đáy ao, hồ CSSH2118 VN Chiếc 5 7 31 Lọ nhựa có nút kín CSSH2119 VN Chiếc 4 7 32 Hộp nuôi sâu bọ CSSH2120 VN Chiếc 4 7 33 Bể kính CSSH2121 VN Chiếc 4 7 34 Túi đinh ghim CSSH2122 VN Chiếc 1 7 35 Khẩu trang, gang tay CSSH2123 VN đôi 5 7 36 Ống đong CSSH2124 VN Chiếc 1 7 37 Ống hút có quả bóp cao su CSSH2125 VN Chiếc 1 7 38 Móc thủy tinh CSSH2126 VN Chiếc 1 8 39 Đũa thủy tinh CSSH2127 VN Chiếc 3 8 40 Bộ kích thích (cực kích thích, nguồn điện, ngắt điện) CSSH2128 VN Chiếc 1 8 41 Hệ thống đòn ghi CSSH2129 VN Chiếc 1 8 42 Kẹp tim CSSH2130 VN Chiếc 1 8 43 Máy ghi công cơ CSSH2131 VN Chiếc 1 8 44 Ống chữ T CSSH2132 VN Chiếc 1 45 Ống chữ L (loại lớn, loại nhỏ) CSSH2133 VN Chiếc 1 8 46 Ống cao su CSSH2134 VN Chiếc 1 8 47 Ống nhựa thẳng CSSH2135 VN Chiếc 1 8 48 Miếng cao su mỏng CSSH2136 VN Chiếc 1 8 49 Nhiệt kế CSSH2137 VN Chiếc 1 8 50 Máy đo huyết áp CSSH2138 VN Chiếc 1 8 3. Hoá chất 1 Cồn 90 độ CSSH2144 VN Lọ 1 7 2 I ốt CSSH2145 VN Lọ 1 7 3 Dầu Paraphin hoặc Vazelin CSSH2146 VN Lọ 1 7 III. BĂNG ĐĨA 1 - Tập tính của sâu bọ. CSSH3147 VN Chiếc 1 7 2 - Đời sống và tập tính của chim (di chuyển, kiếm ăn, sinh sản). CSSH3148 VN Chiếc 1 7 3 - Đời sống và tập tính của thú (Môi trường sống, cách di chuyển, kiếm ăn, sinh sản). CSSH3149 VN Chiếc 1 8 4 Các thao tác mẫu ở các bài thực hành (tập sơ cứu băng bó cho người gẫy xương, băng bó cầm máu khi chảy máu, hô hấp nhân tạo). CSSH3150 VN Chiếc 1 9 Ngày lập sổ: 20 tháng 08 năm 2015 NGƯỜI LẬP SỔ XÁC NHẬN CỦA BGH HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Loan Đinh Thị Mỵ PHẦN II: NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH TRONG TRƯỜNG THCS GIA HÒA PHÒNG GD&ĐT GIA VIỄN TRƯỜNG THCS GIA HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Gia Hòa, ngày 18 tháng 8 năm 2015 NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH MÔN SINH HỌC (Ban hành kèm theo quyết định số: 02 /QĐ – THCSGH ngày 20 tháng 8 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường THCS Gia Hòa) Để thực hiện tốt nhiệm vụ các năm học, đồng thời khai thác, sử dụng có hiệu quả Phòng học Bộ môn, cũng như việc bảo quản tốt các trang thiết bị dạy học. Yêu cầu giáo viên bộ môn và học sinh học tại phòng học Bộ môn phải thực hiện nghiêm túc nội quy như sau: I. ĐỐI VỚI CÁN BỘ, GIÁO VIÊN: Điều 1. Cán bộ, giáo viên làm việc trong phòng thí nghiệm đều phải được học tập, kiểm tra về nội quy an toàn lao động, nắm vững các quy trình và quy phạm kỹ thuật và các biện pháp đảm bảo an toàn lao động như phòng chống cháy nổ, điện giạt Mỗi người chỉ được làm việc tại nơi quy định, không được tiếp khách tại phòng thí nghiệm. Điều 2. Khi có nhu cầu sử dụng thiết bị hoặc đồ dùng dạy học, phòng chức năng giáo viên phải đăng ký trước 1 ngày. Điều 3. Đến trước giờ học, nhận bàn giao tình trạng kỹ thuật thiết bị, đồ dùng dạy học, kiểm tra, xem xét trước khi đưa các thiết bị ra khỏi phòng sử dụng. Nếu có trục trặc kỹ thuật cần báo ngay cho người phụ trách biết. Ký nhận vào sổ theo dõi. Điều 4. Quản lý học sinh sử dụng đồ dùng dạy học an toàn đúng quy trình kỹ thuật, không để hỏng, mất. Nếu hỏng, mất phải thông báo kịp thời cho nhân viên quản lý đồ dùng dạy học và phải đền bù theo quy định. Điều 5. Sau khi sử dụng xong phải vệ sinh sạch sẽ (lau chùi, cọ rửa) và trả ngay đồ dùng về phòng thiết bị để kịp thời chuẩn bị cho các tiết học sau. Điều 6. Vào phòng thiết bị không tự ý đảo lộn vị trí các trang thiết bị, lấy ở vị trí nào trả đúng vị trí đó. Điều 7. Giáo viên trực tiếp nhận bàn giao vật chất, trang bị từ nhân viên phòng đồ dùng dạy học. Chịu trách nhiệm quản lý vật chất trong quá trình giảng dạy, sau khi xong vệ sinh sạch sẽ lớp học và bàn giao vật chất lại cho nhân viên phòng đồ dùng dạy học. Điều 8. Giáo viên trực tiếp mượn và bàn giao chìa khóa phòng sử dụng cho nhân viên phòng đồ dùng dạy học. Điều 9. Luôn có ý thức bảo quản, giữ vệ sinh phòng thiết bị, đồ dùng dạy học. Không hút thuốc lá, không mang các chất nổ, chất dễ cháy vào phòng. II. ĐỐI VỚI HỌC SINH: Điều 1. Khi vào phòng học Bộ môn, học sinh phải tuyệt đối chấp hành các quy tắc an toàn dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn cũng như Cán bộ thiết bị. Không được mang chất dễ cháy, nổ vào phòng thực hành. Điều 2. Để sách vở đúng nơi quy định, ngồi học đúng vị trí, không đi lại lộn xộn, khi làm thí nghiệm phải thực hiện theo đúng trình tự quy định, tuyệt đối không được làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo. Điều 3. Học sinh khi vào phòng học Bộ môn không được tự ý di chuyển các thiết bị, dụng cụ thực hành, sử dụng hóa chất phải tiết kiệm và an toàn, đèn cồn dùng xong phải đậy nắp để tắt lửa. Khi thực hành học sinh không được dùng tay trực tiếp để cầm hóa chất, Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác (ngoài chỉ dẫn). Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất. Điều 4. Thực hành xong các nhóm trưởng phân công thành viên lau chùi bàn học, rửa dụng cụ thí nghiệm sạch sẽ, để đúng nơi quy định. Một số hóa chất sử dụng còn dư không được đổ chung lẫn nhau. Điều 5. Khi rửa dụng cụ không được nhúng tay vào nước thải, tránh nước thải rơi rớt xuống sàn nhà, sử dụng an toàn, tiết kiệm nước. Điều 6. Giữ gìn vệ sinh phòng học sạch sẽ, không được xả rác ra sàn nhà, hoặc nhét vào hộc bàn. Điều 7. Hết tiết học, sắp ghế gọn gàng vào gầm bàn, ra khỏi phòng phải đóng cửa sổ, tắt điện, quạt. Một số dụng cụ thí nghiệm có sử dụng điện phải rút phích cắm ra khỏi ổ điện./. XÁC NHẬN CỦA BGH HIỆU TRƯỞNG Đinh Thị Mỵ PHẦN III: GIỚI THIỆU MẪU TIÊU BẢN THỰC VẬT KHÔ TẠI GIA HÒA: Tên thông thường: Cây Nhọ nồi. Tên Khoa học : Eclipta alba Hask, thuộc họ Cúc Asteraceae. Công dụng : - Lương huyết (mát huyết). - Cầm máu. - Thanh can nhiệt. - Dưỡng thận âm, làm đen râu tóc Thời gian lấy mẫu: Ngày 11 tháng 11 năm 2015 Nơi lấy mẫu : Giá Thượng – Gia Hòa – Gia Viễn – Ninh Bình MẪU TIÊU BẢN THỰC VẬT KHÔ: CÂY NHỌ NỒI
Tài liệu đính kèm: