Tiết 1, Bài 1: Điểm, đường thẳng

1. Mục tiêu bài học.

 a. Kiến thức:

 - Học sinh nắm được điểm là gì, đoạn thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.

 b. Kĩ năng:

 - Biết vẽ điểm, đường thẳng.

 - Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu .

 c. Thái độ tình cảm:

 - Cẩn thận, chú ý nghe giảng.

2. Chuẩn bị.

- GV : Bảng phụ, giáo án, thước

- HS : Đọc trước nội dung bài mới thước,

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 1, Bài 1: Điểm, đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 
 Chương I . ĐOẠN THẲNG
Tiết 1. §1 ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG
1. Mục tiêu bài học.
 a. Kiến thức:
 - Học sinh nắm được điểm là gì, đoạn thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
 b. Kĩ năng:
 - Biết vẽ điểm, đường thẳng.
 - Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu .
 c. Thái độ tình cảm:
 - Cẩn thận, chú ý nghe giảng.
2. Chuẩn bị. 
- GV : Bảng phụ, giáo án, thước
- HS : Đọc trước nội dung bài mới thước, 
 3.Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
Bài học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1: (3’) Sơ lược về môn học
- GV sơ lược một số kiến thức về lịch sử pháp triển môn học
Hoạt động 2:(9’) Điểm
-Chúng ta thường thấy các vị trí trên bản đồ ( TP, địa danh) được kí hiệu như thế nào?
- Các dấu chấm này là hình ảnh của điểm 
=> Điểm được mô tả như thế nào?
- Ba điểm A, B , C như thế nào với nhau ?
- VD điểm A và C như thế nào với nhau?
- GV lấy thêm một số ví dụ khác về điểm
- Nếu ta lấy dày đặc các điểm 
sẽ tạo ra hình gì?
- Lấy dày đặc các điểm  sẽ tạo ra hình gì?
Vậy từ điểm ta có thể xây dựng lên các hình
- Đường thẳng này 
có bị giới hạn về phía nào không?
Hoạt động 3: (9’) Đường thẳng.
Ta thường sử dụng dụng cụ gì để vẽ đường thẳng 
Ta có các đường thẳng nào?
 •B p
VD: 	 A a
Ta nói điểm A như thế nào với a?
Điểm B như thế nào với a?
 Hoạt động 4:(9’) Khi nào thì điểm gọi là thuộc hay không thuộc đương thẳng 
Ta nói điểm B như thế nào với đường thẳng a?
? Cho học sinh thảo luận nhóm
Bởi các dấu chấm nhỏ
Là một dấu chấm trên trang giấy
 Phân biệt
Trùng nhau
Hình tròn
Đường thẳng
Không
Thước
a, p
Thuộc đường thẳng a
Không thuộc đường thẳng a
Không thuộc đường thẳng a
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét 
1. Điểm
* Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm
- Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm
VD1 : •A • B 
 •C
Gọi là ba điểm phân biệt
 VD2: A • C Gọi là hai điểm trùng nhau
Chú ý : Khi nói cho hai điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt 
- Với những điểm ta có thể xây dựng bất kì hình nào
2. Đường thẳng
* Sợi chỉ căng thẳng cho ta hình ảnh của đường thẳng 
* Sử dụng thước để vẽ đường thẳng
* Sử dụng các chữ cái thường a,b,c,d...Để đặt tên cho đường thằng
VD: a
 p
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
VD •B
 A
Ta nói điểm A thuộc đường thẳng a hoặc điểm A nằm trên đường thẳng a hoặc đường thẳng a đi qua điểm A
Kí hiệu : A a ; B a
?. 
a. C a; E a
b. ; 
c. G • •F 
 C B D • E 
 c : Củng cố:(10’) 
- Bài 1sgk/ 104 Cho học sinh điền trong bảng phụ
- Bài 3 Sgk/104 giáo viên vẽ hình cho học sinh trả lời tại chỗ
Hs trả lời 
4. Bài tập :
Bài 3: Sgk/104.
a.An ; A p; B n ; B m
b. Các đường thẳng p, m, n đi qua điểm B
- Các đường thẳng q, m đi qua điểm C
c. D q, D m, n, p
 d. Hướng dẫn về nhà: (4’) 
- Hướng dẫn : Bài 4Dsk /105 vẽ a lấy C thuộc a; vẽ b lấy B không thuộc b
- Về học kĩ lý thuyết, chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học
 + Khi nào thì ba điểm được gọi là thẳng hàng?
 - BTVN : 4,5,6,7 Sgk /105.
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 2 .§2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
1. Mục tiêu bài học:
 a. Kiến thức: 
 - Học sinh nắm được khi nào thì ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Khẳng định có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm thẳng hàng.
 b. Kĩ năng:
 - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Sử dụng đúng thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phí, nằm giữa
 - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập vẽ hình chính xác
 c. Thái độ tình cảm:
 - Cẩn thận, nghiêm túc, yêu thích môn học.
 2. Chuẩn bị : 
-GV :Thước, giáo án, bảng phụ
-HS : Thước, bảng nhóm, học và làm bài tập được giao, đọc trước bài mới.
 3.Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Câu hỏi:
-Vẽ đường thẳng a và lấy ba điểm B, A, C thuộc a 
 Đáp án: B A C
-Ba điểm A, B, C đều thuộc a khi đó ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng
Vậy ba điểm thẳng hàng là ba điểm như thế nào? =>
Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (15’)Ba điểm thẳng hàng
Gv vẽ hình sau lên bảng và yêu cầu HS nhận xét về vị trí của các điểm đó so với đường thẳng d. 
 A B C d
=> Giới thiệu về 3 điểm thẳng hàng.
Tương tự GV vẽ hình sau lên bảng và yêu cầu HS nhận xét về vị trí của các điểm đó so với đường thẳng d
 A B C 
 d
=> 3 Điểm không thẳng hàng.
Gv vẽ đường thẳng và yêu cầu HS lên bảng lấy 3,4 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng.
GV nhận xét và đánh giá 
Hoạt động 2.(11’)
 Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng (Hình trên) ta thấy B, C như thế nào với A về vị trí?
-Tương tự : A, B với C
 A, C với B ?
=> điểm nằm giữa
 A B C
Ta thấy có mấy điểm nằm giữa hai điểm B và C ?
=>nhận xét 
Các điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d.
3 điểm A, B, C không cùng nằm trên đường thẳng d.
Hs lấy các điêm minh họa các điểm thẳng hàng và không thẳng hàng.
Cùng phía đối với điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d.
Cùng phía đôi với điểm C
Khác phía đối với điểm B
Có một điểm nằm giữa A và C
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
* Khi ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
 A B C
 * Khi ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng.
 A B C
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
 A B C 
Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm cón lại
c.Củng cố.(11’)
Bài 8 Sgk /106. 
 Cho học sinh trả lời tại chỗ
Bài 9 Sgk /106.
 GV vẽ hình trong bảng phụ cho học sinh thực hiện 
tại chỗ.
Ba điểm thẳng hàng là A, M,N
. Bài tập
Bài 8 Sgk/106
Ba điểm A, M, N thẳng hàng
Bài 9 Sgk/106
a.Các bộ ba điểm thẳng hàng là 
( B, E, A) ; ( D, E, G)
( B,D ,C)
Hai bộ ba các điểm khong thẳng hàng là (B, G, A) ; (B, D, C)
d. Hướng dẫn về nhà.: (3’)
Về xem kĩ lý thuyết
BTVN Bài 10 đến bài 13 Sgk/ 106,107
Chuẩn bị trước bải tiết sau học
 + Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm?
 +Hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng // là hai đường thẳng như thế nào?. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Điểm. Đường thẳng.doc