Tiết 1, Bài 1: Hai góc đối đỉnh - Trường THCS Hưng Yên

1. Mục tiêu:

a/ Kiến thức:

 Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.

b/ Kĩ năng:

 Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình; bước đầu tập suy luận.

c/ Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

b. Chuẩn bị:

a. GV: SGK, Thước đo góc, phấn màu

b. HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

 

doc 156 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1610Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 1, Bài 1: Hai góc đối đỉnh - Trường THCS Hưng Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng không kề)
=>=+ ( và đđ)
=> = 900
=> DC^BE tại H.
d. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103.
Chuẩn bị bai luyện tập 2.
e.Phần bổ sung
Trường thcs Hưng Yên
Ngày soạn: 1/11/2014	Tuần 13
Tiết 26	LUYỆN TẬP 2
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức:
 - Khắc sâu hơn kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh.
 - Biết được một điểm thuộc đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.
 2/ Kỹ năng:
Rèn luyện khả năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
c. Thái độ:
 - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
2. ChuÈn bÞ:
 - GV: Th­íc th¼ng , eke, th­íc ®o gãc
 - HS: Th­íc th¼ng , eke, th­íc ®o gãc 
3. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Bài 30 SGK/120:
Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC=A’BC?
Bài 31 SGK/120:
MỴ trung trực của AB so sánh MA và MB.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trung trực, định nghĩa trung trực và gọi HS lên bảng vẽ.
.
Bài 30 SGK/120:
Bài 31 SGK/120:
I/ Chữa bài tập
Bài 30 SGK/120:
ABC và A’BC không bằng nhau vì góc B không xem giữa hai cạnh bằng nhau.
Bài 31 SGK/120:
Xét 2 AMI và BMI vuông tại I có:
IM: cạnh chung (cgv)
IA=IB (I: trung điểm của AB (cgv)
=> AIM=BIM (cgv-cgv)
=> AM=BM (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 32 SGK/120:
Tìm các tia phân giác trên hình. Hãy chứng minh điều đó
Bài 32 SGK/120:
II/ Luyện tập.
Bài 32 SGK/120:
AIM vuông tại I và KBI vuông tại I có: AI=KI (gt)
BI: cạnh chung (cgv)
=> ABI=KBI (cgv-cgv)
=> = (2 góc tương ứng)
=> BI: tia phân giác .
CAI vuông tại I và CKI tại I có:
AI=IK (gt)
CI: cạnh chung (cgv)
=> AIC = KIC (cgv-cgv)
=> = (2 góc tương ứng)
=> CI: tia phân giác của 
Bài 48 SBT/103:
Cho ABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên tia đối tia KC lấy M: KM=KC. Trên tia đối tia EB lấy N: EN=EB. Cmr: A là trung điểm của MN.
c.Củng cố
Trường hợp bằng nhau (c-g-c) thì góc phải xen giữa hai cạnh
CM: A la trung điểm của MN.
Ta có: Xét MAK và CBK có:
KM=KC (gt)	(c)
KA=KB (K: trung điểm AB)	(c)
= (đđ)	(g)
=> AKM=BKC (c.g.c)
=> = => AM//BC
=> AM=BC (1)
Xét MEN và CEB có:
EN=EB (gt)	(c)
EA=EC (E: trung điểm AC)	(c)
= (đđ)	(g)
=> AEN=CIB (c.g.c)
=> = => AN//BC
=> AN=BC (2)
Từ (1) và (2) => 	AN=AM
	A, M, N thẳng hàng
=> A: trung điểm của MN.
d. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, chuẩn bị trường hợp bằng nhau thứ ba góc-cạnh-góc.
e.Phần bổ sung
Duyệt của tổ bộ môn
Trường thcs Hưng Yên
Ngày soạn: 17/11/2014	Tuần 14
Tiết 27
§5	TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA
	CỦA TAM GIÁC: GÓC-CẠNH-GÓC (G-C-G)
1. Mục tiêu:
 a.Kiến thức:
 - Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
2/ Kỹ năng:
 - Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
c. Thái độ:
 - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
2. ChuÈn bÞ:
a. GV: Th­íc th¼ng , eke, th­íc ®o gãc
b. HS: Th­íc th¼ng , eke, th­íc ®o gãc 
3. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a. Kiểm tra bài cũ:
b. bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
Bài toán: Vẽ ABC biết BC=4cm, =600, =400.
-GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ.
-Ta vẽ yếu tố nào trước.
-> GV giới thiệu lưu ý SGK.
I) Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề:
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và hệ quả.
GV cho HS làm ?1.
Sau đó phát biểu định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
-GV gọi HS nêu giả thiết, k, của định lí.
Cho HS làm ?2
Dựa và hình 96. GV cho HS phát biểu hệ quả 1; GV phát biểu hệ quả 2.
-GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh.
?2. ABD=DB(g.c.g)
EFO=GHO(g.c.g)
ACB=EFD(g.c.g)
II) Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc:
Định lí: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hệ quả:
Hệ quả 1: (SGK)
Hệ quả 2: (SGK)
c. Củng cố.
GV gọi HS nhắc lại định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và 2 hệ quả.
Bài 34 SGK/123:
Bài 34 SGK/123:
ABC và ABD có:
= (g)
= (g)
AB: cạnh chung (c)
=>ABC=ABD(g-c-g)
 ABD và ACE có:
==1800- (=) (g)
CE=BD (c)
= (g)
=>AEC=ADB(g.c.g)
d. Hướng dẫn về nhà:
Học bài làm 33, 35 SGK/123.
Chuẩn bị bài luyện tập 1.
e.Phần bổ sung
Trường thcs Hưng Yên
Ngày soạn: 17/11/2010	Tuần 14
Tiết 28	
LUYỆN TẬP 1
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
 b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS.
 c. Thái độ:
 - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
2. ChuÈn bÞ:
 - GV: Th­íc th¼ng , eke, th­íc ®o gãc
 - HS: Th­íc th¼ng , eke, th­íc ®o gãc 
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Bài 36 SGK/123:
Trên hình có OA=OB, =, Cmr: AC=BD.
GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận.
Bài 37 SGK/123:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 38 SGK/123:
Trên hình có:
AB//CD, AC//BD. Hãy Cmr: AB=CD, AC=BD.
GT
OA=OB
=
KL
AC=BD
GT
AB//CD
AC//BD
KL
AB=CD
AC=BD
I/ Chữa bài tập 
Bài 36 SGK/123:
Xét OAC và OBD:
OA=OB(gt)	(c)
= (gt)	(g)
: góc chung	(g)
=>OAC =OBD(g-c-g)
=> AC=BD (2 cạnh tương ứng)
Bài 37 SGK/123:
Các tam giác bằng nhau:
ABC và EDF có:
==800	(g)
==400	(g)
BC=DE=3	(c)
=> ABC=FDE (g-c-g)
NPR và RQN có:
NR: cạnh chung (c)
==400 (g)
==480 (g)
=>NPR=RQN (g-c-g)
II/ Luyện tập.
Bài 38 SGK/123:
Xét ABD và DCA có:
AD: cạnh chung (c)
= (sole trong) (g)
= (sole trong) (g)
=> ABD=DCA (g-c-g)
=> AB=CD (2 cạnh tương ứng)
BD=AC (2 cạnh tương ứng)
c.Củng cố
Bài 53 SBT/104:
Cho ABC. Các tia phân giác và cắt nhau tại O. Xét OD^AC và OE^AB. Cmr: OD=CE.
GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
Bài 53 SBT/104:
CM: DE=CD
Vì O là giao điểm của 2 tia phân giác và nên AO là phân giác .
=> =
Xét vuông AED (tại E) và vuông ADO:
AO: cạnh chung (ch)
= (cmtrên) (gn)
=> AEO=ADO (ch-gn)
=> EO=DO (2 cạnh tương ứng)
d. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại BT, chuẩn bị bài luyện tập 2.
Duyệt của tổ bộ môn
e.Phần bổ sung
Trường thcs Hưng Yên
Ngày soạn: 2/12/2014	Tuần 15 
Tiết 29	
Luyện Tập
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức:
 - HS được củng cố các kiến thức của chương I và các trường hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác.
b. Kỹ năng:
 - Biết vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của chương II.
 - Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
c. Thái độ:
 - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, khoa học.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Bài soạn, SGK, SGV.
b.HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Lý thuyết.
1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và tính chất)
2. Đường trung trực của đoạn thẳng?
3. Các phương pháp chứng minh:
a) Hai tam giác bằng nhau.
b) Tia phân giác của góc.
c) Hai đường thẳng vuông góc.
d) Đường trung trực của đoạn thẳng.
e) Hai đường thẳng song song.
f) Ba điểm thẳng hành.
HS ghi các phương pháp vào tập.
I/ Lý thuyết:
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Cho ABC có AB=AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, E sao cho BD=EC.
a) Vẽ phân giác AI của ABC, cmr: =
b) CM: ABD=ACE
GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm.
Bài 2:
Cho ta ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD^BA (AD=AB) (D khác phía đối với AB), vẽ AE^AC (AE=AC) và E khác phía Bđối với AC. Cmr:
DE = BE
DC^BE
GV gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày.
c.Củng cố:
Nhắc lại các truồng hợp bằng nhau của tam giác
GT
ABC có AB=AC
BD=EC
AI: phân giác 
KL
a) =
b) ABD=ACE
Bài 2:
GT
ABC nhọn.
AD^AB: AD=AB
AE^AC:AE=AC
KL
a) DC=BE
b) DC^BE
II/ Luyện tập.
Giải:
a) CM: =
Xét AIB và AEC có:
AB=AC (gtt) (c)
AI là cạnh chung (c)
= (AI là tia phân giác ) (g)
=> ABI=ACI (c-g-c)
=> = (2 góc tương ứng)
b) CM: ABD=ACE.
Xét ABD và ACE có:
AB=AC (gt) (c)
BD=CE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> ABD=ACE (c-g-c)
Bài 2:
a) Ta có: 
	=+ 
	=+900 (1)
	=+ 
	=+900 (2)
Từ (1),(2) => =
Xét DAC và BAE có:
AD=AB (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=>DC=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DC^BE:
Gọi	I=ACBE
	H=DCBE
Ta có: =+
	==
	=900
=> DC^BE (tại H)
d. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem cách chứng minh các bài đã làm.
e.Phần bổ sung
Duyệt của tổ bộ môn
Trường thcs Hưng Yên
Ngày dạy: 27/11/2014	Tuần 16
Tiết 30	
LUYỆN TẬP (tiếp theo)
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức:
 - HS tiếp tục được khắc sâu các kiến thức của chương I, II.
 2/ Kỹ năng:
 - Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
c. Thái độ:
 - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, khoa học.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Bài soạn, SGK, SGV.
b. HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
3. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a. Kiểm tra bài cũ:
b. bài mới 
Hoạt động 1: Lí thuyết.
GV cho HS nhắc lại các phương pháp đã ghi ở tiết trước.
HS nhắc lại.
I/ Lí thuyết.
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 1: Cho hình vẽ. Biết xy//zt, =300, =1200. Tính . CM: OA^OB
Bài 2: cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D. Kẻ DE ^BD (EỴBC).
a) Cm: BA=BE
b) K=BADE. Cm: DC=DK.
Bài 3: Bạn Mai vẽ tia phân giác của góc xOy như sau: Đánh dấu trên hai cạnh của góc bốn đoạn thẳng bằng nhau: OA=AB=OC=CD (A,BỴOx, C,DỴOy). ADBD=K.
CM: OK là tia phân giác của .
GV gọi HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và nêu cách làm.
GV hướng dẫn HS chứng minh:
OAD=OCB. Sau đó chứng minh:
KAB=KCD. Tiếp theo chứng minh:
KOC=KOA.
c.Củng cố: các trường hợp bằng nhau của tam giác
GT
xy//zt
=300
=1200
KL
=?
OA^OB
GT
ABC vuông tại A
BD: phân giác 
DE^BC
DEBA=K
KL
a)BA=BE
b)DC=DK
GT
OA=AB=OC=CD
CBOD=K
KL
OK:phân giác 
Bài 1:
Giải:
Qua O kẻ x’y’//xy
=> x’y’//zt (xy//zt)
Ta có: xy//x’y’
=> = (sole trong)
=> =300
Ta lại có: x’y’//zt
=> +=1800 (2 góc trong cùng phía)
=> =1800-1200=600
Vì tia Oy’ nằm giữa 2 tia OA và OB nên:
=+
	=300+600
=> =900
=> OA^OB (tại O)
Bài 2:
a) CM: BA=BE
Xét ABD vuông tại A và BED vuông tại E:
BD: cạnh chung (ch)
= (BD: phân giác ) (gn)
=> ABD= EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DK=DC
Xét EDC và ADK:
DE=DA (ABD=EBD)
=(đđ) (gn)
=> EDC=Adgóc(cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng)
Bài 3:
Xét OAD và OCB:
OA=OC (c)
OD=OB (c)
: góc chung (g)
=> OAD=OCB (c-g-c)
=> =
mà = (đđ)
=>=
=> CDK=ABK (g-c-g)
=> CK=AK
=> OCK=OAK(c-c-c)
=> =
=>OK: tia phân giác của 
d. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã làm để chuẩn bị thi học kì I.
DUYỆT CỦA TỔ BỘ MÔN
e.Phần bổ sungTrường thcs Hưng yên
Ngày soạn: 1/12/2014	Tuần 19
Tiết 33	
LUYỆN TẬP
 ( VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC)
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức:
Khắc sâu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và đặc biệt là trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
b. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng chứng minh vẽ hình.
c. Thái độ:
 - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
2. ChuÈn bÞ:
 - GV: Th­íc th¼ng , eke, th­íc ®o gãc
 - HS: Th­íc th¼ng , eke, th­íc ®o gãc 
3. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Bài 40 SGK/124:
Cho ABC (AB≠AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc Ax. So sánh BE và CF.
Hoạt động2: Luyện tập.
Bài 41 SGK/124:
Cho ABC. Các tia phân giác của và cắt nhau tại I. vẽ ID ^AB, IE ^BC, IF ^AC. CMR: ID=IE=IF
Bài 42 SGK/124:
ABC có =900, AH ^BC. AHC và ABC có AC là cạnh chung, là góc chung, ==900, nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Tại sao không thể áp dụng trường hợp c-g-c.
I/ Chữa bài tập
Bài 40 SGK/124:
So sánh BE và CF:
Xét vuông BEM và vuông CFM:
BE//CF (cùng ^ Ax)
=>=(sole trong) (gn)
BM=CM (M: trung điểm BC) 
EBM=FCM (ch-gn)
=>BE=CF (2 cạnh tương ứng)
II/ Luyện tập.
Bài 41 SGK/124:
CM: IE=IF=ID
Xét vuông IFC và vuông IEC:
IC: cạnh chung (ch)
= (CI: phân giác )(gn)
=> IFC=IEC (ch-gn)
=> IE=IF (2 cạnh tương ứng)
Xét vuông IBE và vuông IBD:
IB: cạnh chung (ch)
= (IB: phân giác )
=> IBE=IBD (ch-gn)
=> IE=ID (2 cạnh tương ứng)
Từ (1), (2) => IE=ID=IF.
Bài 42 SGK/124:
Ta không áp dụng trường hợp g-c-g vì AC không kề góc và . Trong khi đó cạnh AC lại kề và của ABC.
Bài 39 SGK/124:
Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
Bài 39 SGK/124:
H.105:
AHB=AHC (2 cạnh góc vuông)
H.106:
EDK=FDK (cạnh góc vuông-góc nhọn)
H.107:
ABD=ACD (ch-gn)
H.108:
ABD=ACD (ch-gn)
BDE=CDH (cgv-gn)
ADE=ADH (c-g-c)
d. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, ôn lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác, áp dụng cho tam giác vuông, chuẩn bị 43, 44, 45 SGK/125.
Trường thcs Hưng Yên
Ngày soạn:1/12/2014	Tuần 19 Tiết 34:
 	LUYỆN TẬP 
(VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAUCỦA TAM GIÁC)
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức:
 - HS được củng cố ba trường hợp bằng nhau cảu tam giác.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng tư duy, phán đoán của HS.
 - Vận dụng đan xen cả ba trường hợp.
c. Thái độ:
 - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
2. ChuÈn bÞ:
a. GV: Th­íc th¼ng , eke, th­íc ®o gãc
b. HS: Th­íc th¼ng , eke, th­íc ®o gãc 
3. Tiến trình dạy học:
a.Kiểm tra bài cũ
b.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Lí thuyết.
GV cho HS nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 43 SGK/125:
Cho khác góc bẹt. Lấy A, B Ỵ Ox sao cho OA<OB. Lấy C, D Ỵ Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Cmr:
a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phân giác của .
Bài 44 SGK/125:
Cho ABC có =. Tia phân giác của cắt BC tại D. Cmr:
a) ADB=ADC
b) AB=AC
Bài 43 SGK/125:
GT
<1800
ABỴOx, CDỴOy
OA<OB; OC=OA, OD=OB
E=ADBC
KL
a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phân giác 
a) CM: AD=BC
Xét AOD và COB có:
: góc chung (g)
OA=OC (gt) (c)
OD=OB (gt) (c)
=>AOD=COB (c-g-c)
=> AD=CB (2 cạnh tương ứng)
b) CM: EAB=ECD
Ta có: +=1800 (2 góc kề bù)
	+=1800 (2 góc kề bù)
Mà: = (AOD=COB)
=> =
Xét EAB và ECD có:
AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC mà OA=OC; OB=OD) (c)
= (cmt) (g)
= (AOD=COB) (g)
=> CED=AEB (g-c-g)
c) CM: DE là tia phân giác của 
Xét OCE và OAE có:
OE: cạnh chung (c)
OC=OA (gtt) (c)
EC=EA (CED=AEB) (c)
=> CED=AEB (c-c-c)
=> = (2 góc tương ứng)
Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
=> Tia OE là tia phân giác của 
Bài 44 SGK/125:
a) CM: ADB=ADC
Ta có: 
=1800--
=1800--
mà = (gt)
= (AD: phân giác )
=> =
Xét ADB và ADC có:
AD: cạnh chung
= (cmt)
= (cmt)
=> ADB=ADC (g-c-g)
=> AB=AC (2 cạnh tương ứng)
d. Hướng dẫn về nhà:
Làm 45 SGK/125.
Chuẩn bị bài tam giác cân.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trường thcs Hưng Yên	Tuần 20
Ngày soạn: 25/12/2015
Tiết 33
§6.TAM GIÁC CÂN
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
b.Kỹ năng: Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
c.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi vẽ tam giác
2.Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Thước , phấn màu
b.Học sinh: Thước kẻ, xem bài trước ở nhà
3. Tiến trình dạy học:
a.Kiểm tra bài cũ
b.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV giới thiệu định nghĩa, cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc ở đỉnh.
Củng cố: làm ?1 SGK/126.
Tìm các tam giác cân trên hình 112. kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó.
cân
c.
đáy
c.
bên
g.
đỉnh
g.
đáy
ABC
AHC
ADE
BC
HC
DE
AB,AC
AC,AH
AD,AE
,
,
,
1) Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
ABC cân tại A (AB=AC)
Hoạt động 2: Tính chất.
GV cho HS làm ?2 sau đó rút ra định lí 1.GV giới thiệu tam giác vuông cân và yêu cầu HS làm ?3.
?2. Xét ADB và ADC:
AB=AC 
= (AD: phân giác )
AD: cạnh chung
=> ADB=ADC (c-g-c)
=> = (2 góc tương ứng)
?3.
Ta có: ++=1800
Mà ABC vuông cân tại A
Nên =900, =
Vậy 900+2=1800
=> ==450
2.Tính chất:
-Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
-Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đólà tam giác cân.
Đn: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
Hoạt động 3: Tam giác đều.
GV giới thiệu tam giác đều và cho HS làm ?4.
?4.
Vì AB=AC=> ABC cân tại A
=> =
Vì AB=CB=> ABC cân tại B
=> =
b) Từ câu a=> ==
Ta có: ++=1800
=> =+=180:3=600
3.Tam giác đều
Đn: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
c. Củng cố.
Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
Bài 46 SGK/127:
Bài 47 SGK/127:
Tam giác nào là tam giác cân, đều? Vì sao?
Bài 47 SGK/127:
KOM cân tại M vì MO=MK
ONP cân tại N vì ON=NP
OMN đều vì OM=ON=MN
d. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm 49, 51 SGK/127.
Chuẩn bị bài luyện tập.
e.Phần bổ sung
Trường thcs Hưng Yên	Tuần 20
Ngày soạn: 25/12/2015
Tiết 34	LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân.
b.Kỹ năng: Vận dụng các định lí để giải bài tập.
c.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
	Thế nào là cân, cách chứng minh một là cân.
	Sữa bài 49 SGK/127.
b.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 51 SGK/128:
Cho ABC cân tại A. Lấy DỴAC, EỴAB: AD=AE.
a) So sánh và 
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 52 SGK/128:
Cho =1200, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 51 SGK/128:
Bài 51 SGK/128:
a) So sánh và :
Xét ABD và ACE có:
: góc chung (g)
AD=AE (gt) (c)
AB=AC (ABC cân tại A) (c)
=> ABD=ACE (c-góc-c)
=> = (2 góc tương ứng)
b) BIC là gì?
Ta có: =+
=+
Mà = (ABC cân tại A)
= (cmt)
=> =
=> BIC cân tại I
Bài 52 SGK/128:
Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có:
OA: cạnh chung (ch)
= (OA: phân giác ) (gn)
=>OA=BOA (ch-gn)
=> CA=CB
=> CAB cân tại A (1)
Ta lại có:
==1200=600
mà OAB vuông tại B nên:
+=900
=> =900-600=300
Tương tự ta có: =300
Vậy =+
=300+300
=600 (2)
Từ (1), (2) => CAB đều.
Hoạt động 2: Nâng cao.
Cho ABC đều. Lấy các điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA sao cho: AD=BE=CF. Cmr: DEF đều.
CM: DEF đều:
Ta có: AF=AC-FC
	BD=AB-AD
Mà: AB=AC (ABC đều)
	FC=AD (gt)
=> AF=BD
Xét ADF và BED:
g: ==600 (ABC đều)
c: AD=BE (gt)
c: AF=BD (cmt)
=> ADF=BED (c-g-c)
=> DF=DE (1)
Tương tự ta chứng minh được:
DE=EF (2)
(1) và (2) => EFD đều.
c.Củng cố:
Nhắc lại định nghĩa tam giác cân, tam giác đều. Tính chất của tam giác cân?
Ngày..tháng..năm..
Kí duyệt của tổ bộ môn
d. Hướng dẫn về nhà:
Làm 50 SGK, 80 SBT/107.
Chuẩn bị bài 7. Định lí Py-ta-go.
e.Phần bổ sung
Trường thcs Hưng yên	Tuần 21
Ngày soạn:2/1/2015
Tiết 35
§7.ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức: Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
b.Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.
c.Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
2.Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Thước, phấn màu, bìa cứng
b.Học sinh: xem bài trước ở nhà
3. Tiến trình dạy học:
a.Kiểm tra bài cũ
b.Bài mới
Hoạt động của t

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Hai góc đối đỉnh - Trường THCS Hưng Yên.doc