A / MỤC TIÊU :
a) Kiến thức :HS thông hiểu định nghĩa tứ giác , tứ giác lổi, tổng số đo các góc trong tứ giác lồi.
b) Kĩ năng : HS biết :
-Vẽ , gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
-Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
c) Thái độ : Rèn luyện tính chính xác.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, hình vẽ phóng to 1, 2, 5, 6.
HS : Ôn lại “định nghĩa tam giác, tổng các góc trong một tam giác, nửa mặt phẳng, mặt phẳng”,bảng nhóm.
Tuần 1 Chương I – Tiết 1 NS : Bài 1. TỨ GIÁC ND : A / MỤC TIÊU : Kiến thức :HS thông hiểu định nghĩa tứ giác , tứ giác lổi, tổng số đo các góc trong tứ giác lồi. Kĩ năng : HS biết : -Vẽ , gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. -Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác. B/ CHUẨN BỊ : GV : Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, hình vẽ phóng to 1, 2, 5, 6. HS : Ôn lại “định nghĩa tam giác, tổng các góc trong một tam giác, nửa mặt phẳng, mặt phẳng”,bảng nhóm. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1(3’) GV nói : trong chương trình hình học 7, các em đã được tìm hiểu những nội dung cơ bản về tam giác.Trong chương trình hình học 8 chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung cơ bản của tứ giác, đa giác. Nội dung của chương I gồm những gì? Các em hãy mở SGK trang 135 phần mục lục và đọc to . Hoạt động 2 ( 15’): GV treo tranh vẽ hình 1 và hỏi: “ Mỗi hình trên gồm bao nhiêu đoạn thẳng? Những đọan thẳng ấy như thế nào ? Hãy dùng thước thẳng để kiểm tra xem bất kì hai Hoạt động 1(3’) HS lắng nghe GV giới thiệu. Đọc SGK theo yêu cầu của GV. Hoạt động 2 ( 15’): Quan sát tranh và trả lời : -Mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng. -Những đoạn thẳng ấy khép kín. I/ Giới thiệu chương I: II/ BÀI MỚI: 1/ Định nghĩa : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung A B C D A B C D đoạn thẳng nào có cùng nằm trên một đường thẳng không ? GV : Những hình trên được gọi là tứ giác.Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào ? Mỗi em tự vẽ và đặt tên cho hai hình tứ giác vào vở. Treo hình vẽ 2 và hỏi :Hình 2 có phải là tứ giác không ? GV nhấn mạnh : ABCD là tứ giác khi: -4 đoạn thẳng khép kín. - Giới thiệu tứ giác ABCD còn được gọi là tứ giác BCDA , BACD...và giới thiệu các đỉnh, các cạnh của tứ giác. GV: Tứ giác ABCD ở hình 1a là một tứ giác lồi.Vậy thế nào là một tứ giác lồi ? -Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Đọc dịnh nghĩa SGK trang 164. Cả lớp ghi vào vở. HS : Hình 2 không phải là tứ giác vì có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng là BC và CD. HS :H.1b có cạnh (chẳng hạn BC) Mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó. Tương tự cho hình 1c cũng vậy. chỉ có hình 1a là một tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. Trả lời như SGK. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳmg AB,BC,CD,DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung A B C D Chú ý : Từ nay khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi. Yêu cầu HS vẽ tứ gíc lồi vào vở. Đưa đề bài ?2 lên bảng phụ. Gọi HS lần lượt trả lời. Hoạt động 3(7’) Yêu cầu HS thực hiện ?3theo nhóm . -Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ? Vậy tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ ? Các nhóm hãy thảo luận để tìm câu trả lời trong 2 phút. Y/C các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét Thực hiện ? 2. Hoạt động 3(7’) TL : Tổng các góc trong một tam giác bằng 1800. TL : Tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600.Vì ta kẻ một đường chéo thì tứ giác được chia thành hai tam giác không có điểm trong chung .Do đó tổng các góc trong tứ giác bằng tổng các góc trong hai tam giác và bằng 1800 x 2 = 3600. Các nhóm khác nhận xét. Tứ giác lồi là một tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 2/ Tổng các góc trong một tứ giác. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1 1 1200 1 D A C 1 B 750 Định lí : Tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600. Giới thiệu định lí. Yêu cầu một số HS nhắc lại. Gọi hs nêu GT-KL của định lí. Hoạt động 4(20’) Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ hoặc màn hình. Yêu cầu các nhóm thảo luận. Gọi đại diện treo bài làm của nhóm mình lên bảng và giải thích kết quả. Hs ghi vở. Hoạt động 4(20’) Quan sát đề bài . Thảo luận nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm. Các nhóm khác nhận xét. III/ CỦNG CỐ : Bài 1/66 – hình 5. a) x = 3600 - (1200 + 1100 + 800) x = 500. b) x = 3600 – 900 . 3 = 900. c) x = 3600 – ( 650 +900 +900) x = 1150 d) x = 3600 - (750+1200 +900) x = 750 . Hình 6 : x = = 1000 3x + 4x + x + 2x = 3600 10x = 3600 x = 360. Bài 2a) /66. Giải : Ta có : Â + BÂ +CÂ +DÂ = 3600 (Tổng các góc trong tứ giác) = 3600-(750+900+1200) = 3600 – 2850 = 750 Ta lại có : Â + Â1 = 1800 ð Â1 = 1800–Â =1800–750=1050 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gv nêu câu hỏi củng cố : -Đ/n tứ giác ABCD? -Thế nào là tứ giác lồi? -Tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ? Nhận xét bài làm của bạn =1800 - 1200 = 600 =1800 - 7500 = 1050 IV/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học thuộc các định nghĩa và các định lí. Làm các bài tập 2b,c /66 3,4,5/67 2,9/61/sbt Rút kinh nghiệm : PHUÏ LUÏC : PHIEÁU HOÏC TAÄP NHÓM Chúng minh rằng tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600
Tài liệu đính kèm: