Tiết 1, Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống - Hoàng Ngọc Phương

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng học tập bộ môn, đọc, nhận biết kiến thức.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Tranh vẽ các hình 1, 2, 3 SGK.

- HS: Đọc kĩ bài 1 ở nhà.

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

- GV giới thiệu bài mới.

 

doc 7 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 1, Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống - Hoàng Ngọc Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 8 Tiết ( tkb ):
Ngày giảng: Sĩ số HS:
Phần một: vẽ kĩ thuật
Chương I: bản vẽ các khối hình học
Tiết 1: Bài 1: vai trò của bản vẽ kĩ thuật 
 trong sản xuất và đời sống
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng học tập bộ môn, đọc, nhận biết kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Tranh vẽ các hình 1, 2, 3 SGK.
- HS: Đọc kĩ bài 1 ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
- GV giới thiệu bài mới.
2. Nội dung bài mới:
HĐGV
HĐHS
ND
Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.
- GV: Cho HS quan sát hình 1.1, đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi:
? Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường các phương tiện gì?
- GV: Phân tích, giảng giải về quá trình sản xuất, thi công các sản phẩm cơ khí, các công trình xây dựng.
- GV: Phân tích và nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.
- GV: Cho HS quan sát hình 1.3, đọc chú thích dưới hình, đọc nội dung mục II và trả lời câu hỏi:
? Em hãy cho biết ý nghĩa của các hình đó.
- GV: Phân tích, giải thích vai 
- HS qaun sát, đọc nội dung SGK.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- HS nghe, nhớ.
- HS nghe, ghi vở.
- HS quan sát, đọc nội dung SGK.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung.
- HS nghe, ghi vở.
I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất:
- Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
- Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật.
II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống:
- Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm 
GACN-8 1 Hoàng Ngọc Phương
trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật dùng trong lĩnh vực kĩ thuật.
- GV: Cho HS quan sát sơ đồ hình 1.4 và trả lời câu hỏi mục III.
- GV: Phân tích, giải thích vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với các lĩnh vực kĩ thuật khác nhau.
- HS quan sát sơ đồ và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS nghe, nhớ kiến thức.
dùng trong trao đổi, sử dụng ...
III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật:
3. Củng cố - luyện tập:
- GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK ( 7 ).
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Trả lời tiếp các câu hoỉi cuối bài.
- Chuẩn bị cho bài sau.
GACN-8 2 Hoàng Ngọc Phương
Lớp dạy: 8 Tiết (tkb):
Ngày giảng: Sĩ số HS:
Tiết 2: Bài 2: hình chiếu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là hình chiếu.
- HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể treen bản vẽ kĩ thuật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, ...
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II: Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: + Tranh vẽ các hình 1, 2, 3, 4 SGK.
 + Các khối hình hộp chữ nhật: bao diêm, hộp phấn,...
 + Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu.
- HS: Đọc kĩ bài 2 ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
- GV giới thiệu bài mới.
2. Nội dung bài mới:
HĐGV
HĐHS
ND
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu.
- GV: Cho HS quan sát hình 2.1.
- GV: Giới thiệu một số hiện tượng tự nhiên: ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt Đất, mặt tường tạo thành bóng các đồ vật.
- GV: Cho HS liên hệ thực tế khi dùng đèn pin chiếu một vật nào đó lên mặt tường, mặt Đất trả lời câu hỏi:
? Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật như thế nào?
- GV: nhận xét -> khái niệm.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu.
- GV: Cho HS quan sát hình 2.2 SGK và nhận xét đặc điểm của các tia chiếu trong hình 2.2.
- GV: Giải thích -> khái niệm các phép chiếu và ứng dụng của các phép chiếu.
- HS quan sát hình 2.1
- HS nghe.
- HS liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS bổ sung.
- HS nghe, ghi vở.
- HS quan sát hình 2.2 và nhận xét.
- HS nghe, ghi vở.
I. Khái niệm hình chiếu:
- Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là hình chiếu của vật thể.
+ Đường thẳng chứa tia chiếu gọi là tia chiếu.
+ Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu
II. Các phép chiếu:
SGK (8 – 9)
GACN-8 3 Hoàng Ngọc Phương
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc.
- GV: Cho HS quan sát hình 2.3, đọc mục 1 (9).
- GV: Giải thích và hình thành cho HS khái niệm về các mặt phẳng chiếu.
- GV: Cho HS quan sát hình 2.4 và trả lời câu hỏi SGK (9).
- GV: nhận xét -> các loại hình chiếu.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu.
- GV: Gọi HS đọc IV SGK.
- GV: Gọi HS đọc phần chú ý SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối mục IV.
- GV: nhận xét -> vị trí các hình chiếu.
- HS quan sát, đọc mục 1SGK (9).
- HS nghe nhớ.
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
- HS nghe, nhớ.
- HS đọc SGK.
- HS đọc chú ý SGK.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- HS nghe, nhớ kiến thức.
III. Các hình chiếu vuông góc:
1. Các mặt phẳng chiếu.
SGK (9).
2. Các hình chiếu: SGK (9).
IV. Vị trí các hình chiếu:
3. Củng cố - luyện tập:
- GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK (10).
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết ”.
- Đọc kĩ bài 4 ở nhà.
GACN-8 4 Hoàng Ngọc Phương
Lớp dạy: 8 Tiết (tkb):
Ngày giảng: Sĩ số HS:
Tiết 3: Bài 4: bản vẽ các khối đa diện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
- HS đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, lăng trụ đều, chóp đều.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc bản vẽ, kỹ năng vẽ hình.
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: + Tranh vẽ hình hộp chữ nhật, lăng trụ đều, chóp đều.
 + Vật mẫu: Hộp phấn, bút chì 6 cạnh,...
- HS: Đọc kĩ bài 4 ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
- GV giới thiệu bài mới.
2. Nội dung bài mới:
HĐGV
HĐHS
ND
Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện.
- GV: Cho HS quan sát hình 4.1 và trả lời câu hỏi:
? Các khối đa diện được bao bởi các hình gì?
- GV: nhận xét -> khối đa diện.
- GV: Cho HS kể tên một số vật thể có dạng các khối đa diện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.
- GV: Cho HS quan sát hộp phấn và đối chiếu với hình 4.2 trả lời câu hỏi:
? Khối đa diện đó được bao bởi các hình gì?
- GV: Cho HS làm bài tập mục 2
- GV kẻ nhanh bảng 4.1 lên bảng và gọi HS lên điền kết quả.
- GV: nhận xét -> kết quả đúng.
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- HS nghe, ghi vở.
- HS kể tên các khối đa diện.
- HS quan sát, đối chiếu.
- HS trả lời.
- HS làm bài tập.
- HS lên bảng điền kết quả.
I. Khối đa diện:
- Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng.
II. Hình hộp chữ nhật:
1. Thế nào là hình hộp chữ nhật?
- Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật.
2. Hình chiếu hình của hình hộp chữ nhật.
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
K thước
1
Đứng
CN
C.dài
2
Bằng
CN
C. rộng
3
Cạnh
CN
C. cao
GACN-8 5 Hoàng Ngọc Phương
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều.
- GV: Cho HS quan sát hình 4.4, đọc mục III.1 trả lời câu hỏi:
? Khối đa diện đó được bao bởi các hình gì?
- GV nhận xét -> khái niệm.
- Cho HS làm bài tập mục 2.
- GV kẻ nhanh bảng 4.2 lên bảng và gọi HS lên điền kết quả.
- GV: nhận xét -> kết quả đúng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều.
- GV: Cho HS quan sát hình 4.6 trả lời câu hỏi:
? Khối đa diện đó được bao bởi các hình gì?
- GV nhận xét -> khái niệm.
- Cho HS quan sát hình 4.7 làm bài tập SGK.
- GV kẻ nhanh bảng 4.3 lên bảng và gọi HS lên điền kết quả.
- GV: nhận xét -> kết quả đúng.
- HS quan sát, đọc SGK.
- HS trả lời.
- HS nghe, ghi vở.
- HS làm bài tập.
- HS lên bảng điền kết quả.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS nghe, ghi vở.
- HS quan sát, làm bài tập.
- HS lên bảng điền kết quả.
III. Hình lăng trụ đều:
1. Thế nào là hình lăng trụ đều?
SGK (16).
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều.
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
K thước
1
Đứng
CN
Cao (m. bên)
2
Bằng
cân
Đứng
3
Cạnh
CN
Cao (m. bên
IV. Hình chóp đều:
1. Thế nào là hình chóp đều?
SGK (17).
2. Hình chiếu của hình chóp đều.
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
K thước
1
Đứng
cân
M.bên (C.cao)
2
Bằng
Vuông
H.dạng- KTđứng
3
Cạnh
cân
M.bên (C.cao)
3. Củng cố - luyện tập:
- GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- GV: HD và giao bài tập SGK cho HS về nhà làm.
- Học bài và chuẩn bị báo cáo thực hành theo mục III bài 3 và bài 5.
GACN-9 6 Hoàng Ngọc Phương
Lớp dạy: 8 Tiết (tkb):
Ngày giảng: Sĩ số HS:
Tiết 4: Bài 3 + 5: bài tập thực hành
hình chiếu của vật thể - đọc bản vẽ các khối đa diện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
- HS biết cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
- HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện.
GACN-8 6 Hoàng Ngọc Phương
GACN-8 6 Hoàng Ngọc Phương
GACN-8 6 Hoàng Ngọc Phương
GACN-8 6 Hoàng Ngọc Phương
GACN-8 6 Hoàng Ngọc Phương
GACN-8 6 Hoàng Ngọc Phương
GACN-8 6 Hoàng Ngọc Phương
GACN-8 6 Hoàng Ngọc Phương
GACN-8 6 Hoàng Ngọc Phương

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống - Hoàng Ngọc Phương.doc