Tiết 1, Bài 1: Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy - Trường PTDTBT - THCS Hòa Bình

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu về cách tạo dáng và trang trí quạt giấy.

2. Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và trang trí được quạt giấy theo ý thích.

3.Thái độ : Học sinh hiểu thêm vai trò của mỹ thuật trong cuộc sống hàng ngày.

II. CHUẨN BỊ

1. Dụng cụ học tập:

Giáo viên:

- Một số tranh ảnh quạt giấy.

- Một số bài vẽ tạo dáng và trang trí quạt giấy của học sinh năm trước.

Học sinh:

- Giấy A4, compa, viết chì, gôm, màu

2. Phương pháp:

- Trực quan.

- Vấn đáp, gợi mở.

- Liên hệ thực tiễn cuộc sống.

- Luyện tập.

III. LÊN LỚP:

1. Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: gọi vài học sinh trả bài củ

3. Bài mới: Ở lớp trước chúng ta đã được làm quen với một số bài trang trí ứng dụng như là tạo dáng và trang trí lọ hoa, trang trí bìa lịch treo tường hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu cách trang trí một vật dụng rất gần gũi với chúng ta, chúng ta vào bài 1( vẽ trang trí) Tạo dáng và trang trí quạt giấy.

 

doc 123 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 1, Bài 1: Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy - Trường PTDTBT - THCS Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh là maù gì,?
- Giáo viên yếu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của bạn
- Giáo viên nhận xét, bổ sung: các em có thể chọn cho mình những nội dung mà các em yêu thích có thể là những ước mơ về những nghề nghiệp trong tương lai, ước mơ một điều gì đó về gia đình, bạn bè
- Sau khi đã tìm và chọn nội dung ta đi vào phần 2: cách vẽ.
* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
?. Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lượt các bước vẽ đồng thời nhắc lại cách thực hiện lần lượt các bước vẽ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ cuả học sinh lớp trước.
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn
- Học sinh lắng nghe, ghi tập.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh lắng nghe
I. . TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
(SGK)
II. CÁCH VẼ.
- Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Tìm bố cục( Phác mảng chính phụ)
- Vẽ hình.
- Vẽ màu.
Ngày soạn: 23.12.2013
Ngày kiểm tra: 24.2013
TIẾT 19 – BÀI 24
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
 ( Tiết 2 Kiểm tra học kì I )
VẼ TRANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết tìm nội dung vẽ tranh về đề tài ước mơ của em.
2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài ước mơ của em theo ý thích.
3. Thái độ: Học sinh biết hướng tới những ước mơ tốt đẹp. 
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Một số tranh ảnh về đề tài ước mơ của em.
Một số bài vẽ cuả học sinh về đề tài ước mơ cu em..
Học sinh: 
Giấy A4, viết chì, gôm, màu
Phương pháp:
Luyện tập.
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Bài mới: 
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.
Đánh giá kết quả học tập :
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu trong lớp về nội dung, bố cục.
Giáo viên nhận xét chung.
Dặn dò: xem trước và đem theo giấy, viết để học bài 18: vẽ chân dung.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
Ngày soạn: 06.01.2015
Ngày giảng: 07.01.2015
TIẾT 20 – BÀI 18
VẼ CHÂN DUNG
( Tiết 1 )
VẼ THEO MẪU
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung.
2. Kĩ năng: Học sinh biết được cách vẽ tranh chân dung.
3. Thái độ: Vẽ được chân dung bạn hay người thân.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Một số tranh ảnh chân dung người ở các lứa tuổi.
Một số bài vẽ chân dung của học sinh.
Học sinh: 
Sưu tầm tranh chân dung.
Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Luyện tập.
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: Giáo viên liên hệ bài cũ vào bài mới
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
* Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh chân dung.
? Thế nào là tranh, ảnh chân dung?
?. Em hãy nhận xét về đặc điểm nét mặt của từng bức tranh.
? Em hãy cho biết cảm xúc của người được vẽ trong tranh?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Chúng ta đã tìm hiểu về tranh chân dung, vậy vẽ chân dung như thế nào ta đi vào phần 2: cách vẽ
* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh chân dung:
- Giáo viên giới thiệu các bước vẽ đồng thời minh hoạ bảng các bước vẽ chân dung.
- Giaó viên nhẳc nhở học sinh khi vẽ chú đến các tỉ lệ khuôn mặt người đã được học đồng thời quan sát để tìm ra đặc điểm riêng của mẫu vẽ để bài vẽ thêm sinh động.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
 Dặn dò: tuần sau mang đầy đủ dụng cụ thực hành..
- Học sinh quan sát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi tập.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi tập.
- Học sinh lắng nghe
I. QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- Tranh chân dung là tranh vẽ về một người cụ thể nào đó, có thể vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hoặc cả người.
II. CÁCH VẼ
- Quan sát,tìm ra đặc điểm của mẫu vẽ.
- Vẽ phác hình dạng khuôn mặt ( tìm tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng khuôn mặt, vẽ phác các đường trục..)
- Tìm tỉ lệ các bộ phận.( chú ý tỉ lệ các bộ phận có sự thay đổi khi nhìn ở những góc độ khác nhau).
- Vẽ chi tiết. ( cố gắng diễn tả được đạc điểm của mẫu vẽ và trạng thái tình cảm của mẫu vẽ)
Ngày soạn: 13.01.2015
Ngày giảng: 14.01.2015
TIẾT 21 – BÀI 18
VẼ CHÂN DUNG
( Tiết 2 )
VẼ THEO MẪU
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung.
2. Kĩ năng: Học sinh biết được cách vẽ tranh chân dung.
3. Thái độ: Vẽ được chân dung bạn hay người thân.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Một số tranh ảnh chân dung người ở các lứa tuổi.
Một số bài vẽ chân dung của học sinh.
Học sinh: 
 Sưu tầm tranh chân dung.
Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Luyện tập.
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Bài mới: 
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn bạn vẽ phác chân dung bạn.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài đồng thời quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.
Đánh giá kết quả học tập
 Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu trong lớp về hình dáng của khuôn mặt, tỉ lệ các bộ phận.
 Giáo viên nhận xét chung.
 Dặn dò: xem đọc trước bài Mĩ thuật hiện đại phương tây cuối thế kỉ XIX đến thế kỉ XX.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
III. THỰC HÀNH
Ngày soạn: 20.01.2015
Ngày giảng: 21.01.2015
TIẾT 22 – BÀI 20
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của mỹ thuật hiện đại phương Tây.
Kỹ năng: Học sinh bước đầu làm quen với một số trường phái hội hoạ.
Thái độ: Học sinh yêu thích nền hội hoạ thế giới.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Một số tác phẩm hội hoạ thuộc các trường phái và hoạ sĩ liên quan đến bài học.
Học sinh: 
Một số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến baì học.
Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Họp tác nhóm.
Luyện tập.
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: Giaó viên trả và nhận xét bài tập vẽ chân dung bạn của học sinh.
Bài mới: Giáo viên giới thiệu một số tác phẩm của giai đoạn này để liên hệ vào bài mới.
Họat động của giáo viên
Họat động của hs
Nội dung
* Họat động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội:
?. Ở giai đoạn này trên thế giới có đã xảy ra những sự kiện quan trọng nào?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về một số trường phái hội hoạ.
- Giáo viên giới thiệu sơ lược về các trường phái liên quan đến bài học.
- Giáo viên cho học sinh quan sát và giới thiệu một số tranh của một số hoạ sĩ thuộc các trường phái trên.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận và trả lời một số câu hỏi sau:
?. Em hãy cho biết nguồn gốc xuất xứ tên của các trường phái trên?
?. Em hãy cho biết đặc điểm, phong cách sáng tác của các trường phái đó?
?. Em hãy nêu tên một số hoạ sĩ và một số tác phẩm tiêu biểu của mỗi trường phái.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giaó viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời cuả nhóm bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên thuyết trình thêm về đặc điểm của các trường phái, đồng thời phân tích một số bức tranh tiêu biểu của mỗi trường phái.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung của các trường phái trên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đóng SGK, cho học sinh quan sát một số tác phẩm của các trường phái, bài học và thảo luận tìm ra đặc điểm chung của các trường phái trên.
- Giáo viên yếu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giaó viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời cuả nhóm bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi: 
?. Em hãy nêu những hoạ sĩ và tác phẩm tiêu biểu của các trường phái
Giáo viên nhận xét chung.
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh lắng nghe, ghi tập.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh chia nhóm thảo luận.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh nhận xét phần trả lời của nhóm bạn.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh nhận xét phần trả lời của nhóm bạn.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập.
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI
- Giai đoạn này trên thế giới đã diễn ra một số sự kiện lớn như Công xã Pari, chiến tranh thế giói lần thứ I, cách mạng tháng 10 Nga, chính những sự kiện này đã làm thay đổi xã hội châu Âu và thế giới và đây là giai đoạn khởi đầu các trào lưu mĩ thuật hiện đại.
II. SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MĨ THUẬT
1. Trường phái hội hoạ Ấn tượng.
- Tại một cuộc triển lãm năm 1874 tại Pari đã khai sinh ra trường phái Ấn tượng, Các hoạ sĩ thuộc trường phái này không chấp nhận lối vẽ kinh điển” khuôn vàng thước ngọc” mà họ muốn đưa cảnh vật thiên nhiên vào tranh vẽ của minh, họ rất chú trọng tới không gian, ánh sáng và màu sắc. các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của trường phái này là Mô-nê với bức Ấn tượng mặt trời mọc, bức Quán Mu_lanh đờ Galéte của hoạ sĩ Rơ noa
- Sau này các hoạ sĩ khác tiếp tục tìm tòi sâu hơn và đã có những dấu ấn đặc biệt như Van Gốc, Gô Ganhvà họ được coi là những hội hoạ của Tân Ấn tượng và Hậu Ấn tượng.
2. Trường phái hội hoạ Dã thú.
- Tại cuộc triển lãm Mùa Thu (1905) tại Pari đã chứng kiến sự ra đời của trường phái Dã thú, với sự cách tân về màu sắc một cách triệt để, tranh của trường phái này không diễn tả khối, không vờn sáng tối mà chỉ còn những mảng màu nguyên sắc gay gắt, những đường viền mạnh bạo, dứt khoát. Các hoạ sĩ tiêu biểu của trường phái này là Vơ la manh, Ma-tít-xơ (với bức Những chiếc đĩa và trái cây trên tấm thảm đỏ)
3. Trường phái hội hoạ Lập thể.
- Trường phái Lập thể gắn liền với những tên tuổi như là Brắ-Cơvới bức Nuy, Picátxô với bức những cô gái Avi nhông...Tư tưởng của các hoạ sĩ trong trường pahí này là đi tìm cách diễn tả mới, không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả, họ tập trung phân tích, giản lượt hoá hình thể bằng những hình kỉ hà, những khối hình lập phương, hình ống
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI TRÊN
- các hoạ sĩ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh điển, họ đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực , trên cơ sở quan sát và phân tích thiên nhiên.
- Các trường phái đều đóng góp cho nền hội hạo thế giới nhiều hoạ sĩ và tác phẩm nổi tiếng.
Dặn dò: về nhà chuẩn bài 29 một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa ấn tượng.
Ngày soạn: 28.02.2015
Ngày giảng: 29.02.2015
TIẾT 23 – BÀI 29
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG 
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh biết một số nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số tác giả tiêu biểu của trường phái hội hoạ Ân tượng đối với nền mỹ thuật trên thế giới..
Kỹ năng: Học sinh biết rõ hơn về một số tác phẩm tiêu biểu của các giả.
Thái độ: Học sinh yêu mến nền mỹ thuật thế giới. 
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Sưu tầm một số tranh ảnh về có liên quan đến bài học .
Học sinh: 
Sưu tầm một số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến baì học.
Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Họp tác nhóm.
Thuyết trình
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:.
Bài mới : Ở bài 20 các em đã được học bài sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương Tây cuối thế kỉ XIX đấu thế kỉ XX, và để tìm hiểu rõ hơn về nền mỹ thuật trong giai đoạn này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài 29: Một số tác giả, tác phẩm của trường phái hội hoạ Ấn tượng.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
* Họat động 1: Tìm hiểu vài nét về tiểu sử của một số hoạ sĩ:
- Giáo viên nêu một số câu hỏi để nhắc lại kiến thức bài cũ: 
?. Trong giai đoạn này có những trường phái tiêu biểu nào ra đời?
? Đặc điểm của các trường phái?
? Tên một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của từng trường phái?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đồng thời kết luận: Sự đóng góp của các trường phái hội hoạ trong thời kì này cho nền mỹ thuật thế giới là rất to lớn, tuy nhiên do điều kiện thời gian nên trong bài chỉ giới thiệu một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội hoạ Ấn tượng
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và ỵêu cầu các nhóm đọc tư liệu, xem SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
?.Em hãy nêu sơ lược về tiểu sử của các hoạ sĩ? ( năm sinh, mất, quê quán)
?. Em hãy nêu phong cách sáng tác của các hoạ sĩ ?
?. Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của các hoạ sĩ trên?
- Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của nhóm bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, thuyết trình..
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số bức tranh tiêu biểu:
- Giáo viên cho học sinh quan sát những bức tranh tiêu biểu của các hoạ sĩ: (Ấn tượng mặt trời mọc của Mô nê, Bữa ăn trên cỏ của Ma nê, Cây đào ra hoa của Van gốc, chiều chủ nhật trên đảo Giơ răng gat tơ của Xơ ra.)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về nội dung, bố cục, màu sắc chủ đạo.
- Giáo viên nhận xét, đồng thời thuyết trình cho học sinh hiểu rõ hơn về từng bức tranh trên.
 Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi: 
?. Phong cách sáng tac của hoạ sĩ Xơ ra?
?. Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Van gốc.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe, chi tập.
- Học sinh chia nhóm thảo luận.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
- Học sinh nhận xét phần trả lời cuả bạn.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập..
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi
I. Hoạ sĩ Mô Nê ( 1840-1926, Pháp)
- Mô nê là hoạ sĩ tiêu biểu nhất của trường phái hội hoạ Ấn tượng, ông là người hăm hở, miệt mài nhất với những khám phá về ánh áng và màu sắc, ông có thể vẽ đi vẽ lại một cảnh rất nhiều lần với những thời gian khác nhau, ông luôn quan tâm tới vẻ tươi rói, rực rỡ của cảnh vật bằng nét bút phóng khoáng nhưng chính xác, phù hợp với đối tượng muốn diễn tả.
- Các tác phẩm tiêu biểu của ông như là : Ấn tượng mặt trời mọc, Nhà thờ lớn Ruvăng, Hoa súng..
2. Hoạ sĩ Ma nê ( 1832-1886, Pháp)
- Ông là người dẫn dắt cá hoạ sĩ trẻ từ đề tài hàn lâm khô cứng sang đời sống hiện đại bằng ngôn ngữ hội hoạ trực cảm, nhạy bén.
- Ông vẽ về đề tài sinh hoạt thời hiện đại với những nét vẽ phóng túng tưởng như tình cờ mà hiệu quả và ấn tượng.
- các tác phẩm tiêu biểu của ông là bữa ăn trên cỏ, buổi hoà nhạc ở Tuy-lơ-ri-ê.
3. Hoạ sĩ Van gốc (1853-1890)
- Ông là hoạ sĩ tiêu biểu của trường phái hội hoạ Hậu Ấn tượng.
- Tranh của Vangốc có những nét khác biệt, màu sắc rực rỡ phối hợp với hình, cộng với nét bút mạnh mẽ, không gian căng tràn đã tạo cho tranh nhiều kịch tính.
- Các tác phẩm của ông là Hoa hướng dương, những bức chân dung tự hoạ, Đôi giày cũ, Hoa diên vĩ
4. Hoạ sĩ xơ ra ( 1856-1891)
- Ông là người tiêu biểu của trường phái hội hoạ Tân Ấn tượng.
- Ông luôn yêu thích tìm tòi, ông chia mỗi mảng trong tranh thành vô vàn các đốm nhỏ màu nguyên (đỏ, vàng, lục..) cho đến khi đạt đến hiệu quả mong muốn, vì vậngười ta gọi ông là cha đẻ của “hội hoạ điểm sắc”
- Các tác phẩm tiêu biểu của ông là chiều chủ nhật trên đảo Giơ răng gát tơ, phòng ăn
 Dặn dò: Về nhà học bài , đồng thời chuẩn bị giấy A4, viết chì, màu để học bài vẽ tranh cổ động.
Ngày soạn: 03.02.2015
Ngày giảng: 04.02.2015
TIẾT 24– BÀI 22-23
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
( Tiết 1 )
VẼ TRANG TRÍ
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết và hiểu ý nghĩa của tranh cổ động và vì sao tranh cổ động lại thuộc phân môn vẽ trang trí..
Kỹ năng: Học sinh vẽ được tranh cổ động theo ý thích.
Thái độ: Học sinh thêm yêu thích phân môn vẽ trang trí.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ học tập:
Giáo viên:
Một số tranh cổ động thuộc các đề tài, thể loại khác nhau.
Tranh đề tài để so sánh.
Một số bài vẽ tạo của học sinh..
Bảng biểu các bước vẽ tranh cổ động .
Học sinh: 
Sưu tầm một số thể loại tranh cổ động
Phương pháp:
Trực quan.
Vấn đáp, gợi mở.
Thuyết trình
Luyện tập.
III. LÊN LỚP:
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới: Ở các bài trước chúng ta đã được học một số loại tranh khác nhau như tranh đề tài, tranh tĩnh vậthôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một loại tranh khác đó là tranh cổ động thuộc phân môn vẽ trang trí, tại sao tranh cổ động không thuộc phân môn vẽ tranh mà lại thuộc phân môn vẽ trang trí, để trả lời câu hỏi này chúng ta đi vào bài 22 ( vẽ trang trí) Vẽ tranh cổ động.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát những bức tranh cổ động trong SGK.
?. Em hãy cho biết nội dung của từng bức tranh?
- Giáo viên gợi mở, hướng dẫn học sinh trả lời.
?. Vậy theo các em tranh cổ động là loại tranh dùng để làm gì?
?. Loại tranh này thường được đặt ở đâu? Vì sao lại đặt ở những nơi đó?
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bức tranh cổ động.
?. Em hãy cho biết ngoài phần hình minh hoạ tranh cổ động còn có gì nữa?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Sau khi đã tìm hiểu tranh cổ động là gì ta đi vào phần 2: đặc điềm tranh cổ động.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh đề tài và tranh cổ động.
?. Em hãy cho biết sự khác nhau giữa tranh đề tài và tranh cổ động?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời : 
?. Hình ảnh ở loại tranh nào chi tiết hơn => hình ảnh của tranh cổ động như thế nào?
?. Tranh cổ động ngoài phần hình còn có phần chữ vậy chữ trong tranh cổ động thường như thế nào?
?. Màu sắc trong tranh cổ động và tranh đề tài thì màu sắc của loại tranh nào ấn tượng hơn? Vì sao?
- Giáo viên thuyết trình về tính tượng trưng của màu sắc trong tranh cổ động bằng việc phân tích một số bức tranh trong SGK( vì mái trường không có ma tuý của Chiêu Anh Luận; Vì sao, vì ai)
- Sau khi đã tìm hiểu về tranh cổ động ta đi vào phần II: cách vẽ tranh cổ động.
* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh cổ động.
- Giáo viên vẽ phác lên bảng lần lượt các bước vẽ tranh cổ động đồng thời thuyết trình cách thực hiện lần lượt các bước vẽ.
?. Nhắc lại các bước vẽ?
- Giáo viên yếu cầu học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, nhắc nhở học sinh chú ý về cách tìm các hình ảnh minh hoạ, các câu chữ và màu sắc cho phù hợp.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm ( 2 bàn 1 nhóm) tìm những hình ảnh và câu chữ cho chủ đề An toàn giao thông và phòng giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm lên bản trình bày kết quả thảo luân.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh lớp trước, đống thời nhận xét sơ lược về từng bài.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Học sinh lắng nghe, ghi tập
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe, quan sát.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Học sinh chia nhóm thảo luận.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
. Lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Học sinh lắng nghe, ghi tập. 
I. QUAN SÁT, NHẬN XÉT
1.Tranh cổ động là gì?
- Tranh cổ động là loại tranh dùng để tuyên truyền, quảng cáo.
- Tranh cổ động thường được đặt ở những nơi công cộng để thu hút sự chú ý của người xem.
- Tranh cổ động thường có hình ảnh minh hoạ gây ấn tượng mạnh và có chữ kèm theo.
2. Đặc điểm tranh cổ động.
- Hình ảnh trong tranh cổ động cô đọng, dẽ hiểu.
- Chữ ngắn gọn, rõ ràng, dẽ đọc.
- Màu sắc có tính tượng trưng, gây ấn tượng mạnh mẽ.
II. CÁCH VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
1. Tìm hiểu nội dung:
2. Phác mảng 
- Tìm mảng hình và mảng chữ cho phù hợp.
3. Vẽ hình và kẻ chữ dự trên mảng đã tìm
4. Vẽ màu:
Đánh giá kết quả học tập
 ?. Tranh cổ động là tranh dùng đề làm gì.
 ?. Nhắc lại các bước vẽ tranh cổ động.
Ngày soạn: 09.02.2015
Ngày giảng: 10.02.2015
TIẾT 25– BÀI 22-23
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
( Tiết 2 )
VẼ TRANG TRÍ
I – MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Học sinh biết và hiểu ý nghĩa của tranh cổ động và vì sao tranh cổ động lại thuộc phân môn vẽ trang trí..
2. Kỹ năng: Học sinh vẽ được tranh cổ động theo ý thích.
3. Thái độ: Học sinh thêm yêu thích phân môn vẽ trang trí.
II – CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Bộ tranh ĐDDH MT8.
- Hình minh họa cách vẽ.
- Một số tranh ảnh về tranh cổ động.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Phương pháp dạy học:
- Quan sát - Vấn đáp.
- Luyện tập.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. Giấy vẽ, màu vẽ...
3. Bài mới: GV nêu yêu cầu bài học: Hoàn thành bài vẽ về hình và màu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
GV: Treo tranh, ôn lại kiến thức bằng cách đặt câu hỏi:
? Nội dung đề tài trong Tranh cổ động thường là gì?
? Hình ảnh trong tranh cổ động thường được thể hiện như thế nào?
GV tóm tắt. Treo tranh sưu tầm, đặt câu hỏi: 
? Em thấy gì đầu tiên khi em quan sát bức tranh này?
HS: Trả lời theo trực quan.
? Màu sắc trong tranh cổ động thường được sử dụng như thế nào?
HS: Người vẽ sử dụng những gam màu gây ấn tượng mạnh như: màu nóng, màu tương phản, màu bổ túc....
? Đó là những loại màu sắc như thế nào? 
HS: Màu nóng là: đỏ, cam, vàng, nâu...
Màu tương phản là: đỏ - lam, đen - trắng, đỏ - đen...
Màu bổ túc là: đỏ - lục, lam - cam, vàng - tím...
GV nhận xét bổ sung: Tranh cổ động thường sử dụng các loại màu g

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Vẽ trang trí - Trang trí quạt giấy - Trường PTDTBT - THCS Hòa Bình.doc