Tiết 10, Bài 10: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975

A. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức: HS hiểu một cách khái quát bối cảnh lịch sử của MT giai đoạn 1954-1975. 2. Kỹ năng: .Các em hiểu và nắm được những thành tựu cơ bản đã đạt được ở một số thể loại tranh như sơn mài, đục, trạm khắc, tranh bột màu, màu nước, màu dầu của các họa sĩ Việt Nam từ 1945 1975.

B. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Soạn giáo án.

 2. Học sinh: Nội dung bài, SGK

 3.ĐD: + Tranh khắc gỗ, minh họa tượng thạch cao.một số tranh khác.

C. tiến trình dạy - học

 1. ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài.

 3. Giảng bài mới: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1975 đất nước ta tạm chia làm2 miền Nam Bắc,các hoạ sĩ đó hăng hái lên đường gia nhập kháng chiến Họ đó đễ lại nhiều tác phẩm có giá trị.Bài học này chúng ta cùng tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm đó và nhận thấy được giá trị của các tác phẩm.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 5478Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 10, Bài 10: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/ 10 / 2009
Ngày giảng Lớp 8A tiết 2C 19/ 10/2009
 Lớp 8B tiết 4S 22/ 10/2009
Tiết10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
 Sơ lược về mĩ thuật việt nam 
Giai đoạn 1954-1975 
.
A. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: HS hiểu một cách khái quát bối cảnh lịch sử của MT giai đoạn 1954-1975. 2. Kỹ năng: .Các em hiểu và nắm được những thành tựu cơ bản đã đạt được ở một số thể loại tranh như sơn mài, đục, trạm khắc, tranh bột màu, màu nước, màu dầu của các họa sĩ Việt Nam từ 1945á 1975.
B. Chuẩn bị:
 	1. Giáo viên: Soạn giáo án.
 2. Học sinh: Nội dung bài, SGK
 3.ĐD: + Tranh khắc gỗ, minh họa tượng thạch cao.một số tranh khác.
C. tiến trình dạy - học 
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài.
 3. Giảng bài mới: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1975 đất nước ta tạm chia làm2 miền Nam Bắc,cỏc hoạ sĩ đó hăng hỏi lờn đường gia nhập khỏng chiếnHọ đó đễ lại nhiều tỏc phẩm cú giỏ trị.Bài học này chỳng ta cựng tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm đú và nhận thấy được giỏ trị của cỏc tỏc phẩm.
HĐ1. Vài nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
GV: cho học sinh đọc SGK?
Yêu cầu thảo luận bàn 2'
? Trong lich sử hiện đại Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 tình hình đất nước có gì đặc biệt.
? Các họa sĩ sẽ có quan hệ tư tưởng như thế nào? Tranh đề tài gì để sáng tác?
HĐ2. Một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
? Kể tên những chất liệu và tác phẩm, tác giả trong giai đoạn này? 
- Cho học sinh thảo luận và đưa ra hiểu biết của mình về chất liệu, tác phẩm và tác giả.
GV: phân tích thêm
(GV giới thiệu tranh). 
a. Tranh sơn mài.
b. Tranh lụa.
c. Tranh khắc.
d. Tranh sơn dầu.
e. Tranh màu bột.
f. Điêu khắc.
Phân tích, giới thiệu tranh theo trình tự, nội dung chất liệu bài. Gợi mở để HS cùng tham gia phân tích, đánh giá về tranh và về thành tựu mĩ thuật Việt Nam từ 1954á1975.
? Kể nêu những chất liệu và tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong bài này. 
 GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài
Bài tập về nhà
-Học thuộc bài, chuẩn bị trước bài 11 đồ dùng.
 HS đọc SGK
HS: thảo luận theo bàn 2'
HS trình bày và bổ xung.
HS thảo luận theo nhóm và đưa ra kết luận
HS quan sát trong SGK.
HS chú ý tranh minh hoạ và ghi nhớ.
HS cùng tham gia phân tích, đánh giá về tranh 
HS nêu nội dung bài 
HS chú ý 
I. Vài nét vễ bối cảch lịch sử
- Thời kì này nước ta tạm chia 2 miền: Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền nam dưới chế độ Mĩ- ngụy.
 - Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt theo lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch: vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
II. Một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam 
a. Tranh sơn mài.
- Là chất liệu lấy từ nhựa của cây sơn trồng ở nhiều vùng trung du tỉnh Phú Thọ; là chất liệu truyền thống được các hoạ sĩ tìm tòi, để sữ dụng trong việc sáng tác.
* Tác phẩm tiêu biểu:
b. Tranh lụa.
- Lụa là chất liệu truyền thống của phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Nghệ thật tranh lụa Việt Nam có nhiều tác phẩm ghi đậm bản sắc riêng, đằm thắm không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
- Nét nổi bật của tranh lụa Viêt Nam là đã tìm được một bảng màu riêng.
* Tác phẩm tiêu biểu:
c. Tranh khắc.
- Chịu ảnh hưởng của tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
* Tác phẩm tiêu biểu:
d. Tranh sơn dầu.
- Là chất liệu của phương Tây, du nhập vào nước ta từ khi có trường mĩ thuật Đông Dương.
* Tác phẩm tiêu biểu:
e. Tranh màu bột.
f. Điêu khắc.
*- Củng cố.
* Dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 10. Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975.doc