Tiết 10, Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư - Thành Phận

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm cộng đồng và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư:( 15 phút )

a. Mục tiêu:

GIúp HS hiểu khái niệm cộng đồng và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Tích hôïp giaùo duïc baûo veä moâi tröôøng:

a.Phương pháp :Thảo luận nhóm .Đàm thoại.Giảng giải.Xử lí tình huống.

c.Cách tiến hành:

-Mời 2 HS lần lượt đọc phần đặt vấn đề ở SGK .

-Y êu cầu HS thảo luận theo câu hỏi : ( 4’)

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 6890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 10, Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư - Thành Phận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 NS : 2/10/2014
Tiết : 10 ND: 6/10/2014
Bài 9 
GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
-Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư . 
-Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư . 
 -Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư . .
2/Kĩ năng:
 -Thực hiện các qui định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư . 
-Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư 
Các KNS cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về biểu hiện của nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
-Kĩ năng tư duy phê phán về những biểu hiện có văn hóa và biểu hiện thiếu văn hóa ở khu dân cư.
-Kĩ năng tư duy sang tạo, giải quyết vấn đề về những việc HS cần phải làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
 3/Thái độ : 
 Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thự hiện chủ trương đó .
 II/ Tài liệu và phương tiện :
 1/ GV:-SGK, SGV GDCD 8.-Chuẩn kiến thức GDCD, liên hệ bản thân và ở địa phương.
 2/ HS: Xem trước nội dung bài 8; trả lời các câu hỏi trong SGK; tìm hiểu các ấp được công nhân ấp văn hóa.
III. Tiến trình hoạt động:
1/ Ổn định :(1 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
a/ Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ?
→ Toân troïng vaø hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc laø toân troïng chuû quyeàn, lôïi ích vaø neàn vaên hoùa cuûa caùc daân toäc khaùc; luoân tìm hieåu vaø tieáp thu nhöõng ñieàu toát ñeïp trong neàn kinh teá, vaên hoùa, xaõ hoäi cuûa caùc daân toäc ; theå hieän loøng töï haøo dân toäc chính đáng .
b/ Hãy nêu 1 vài việc làm thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác .
→ Tìm hieåu veà lòch söû, kinh teá vaên hoùa cuûa daân toäc khaùc ; toân troïng ngoân ngöõ, trang phuïc, phong tuïc, taäp quaùn cuûa hoï, 
3/ Bài mới 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ( 3’)
-Nêu câu hỏi :
 Những người cùng sống chung 1 thôn, làng, ngõ , khóm,.. gọi là gì ?
 Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .Để hiểu thêm về vấn đề này,ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm cộng đồng và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư:( 15 phút )
a. Mục tiêu: 
GIúp HS hiểu khái niệm cộng đồng và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Tích hôïp giaùo duïc baûo veä moâi tröôøng: 
a.Phương pháp :Thảo luận nhóm .Đàm thoại.Giảng giải.Xử lí tình huống.
c.Cách tiến hành:
-Mời 2 HS lần lượt đọc phần đặt vấn đề ở SGK .
-Y êu cầu HS thảo luận theo câu hỏi : ( 4’)
 Nhóm 1: Những hiện tượng tiêu cực nào được nêu ở phần ĐVĐ 1 ?
Nhóm 2 : Những hiện tương tiêu cực đó có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống người dân ?
Nhóm 3: Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hóa?
Nhóm 4 : Những thay đổi ở lành Hinh có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống người dân và cả cộng đồng ?
-Đặt câu hỏi cho cả lớp :
Nhiều người dân cùng sống chung trong 1 khu vực, có liên quan lợi ích với nhau .Được gọi là gì ?
Cộng đồng dân cư là gì ?
Nhận xét, chốt ý theo nội dung bài học.
Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là như thế nào ?
* Tích hôïp giaùo duïc baûo veä moâi tröôøng: 
 Hãy nêu 1 vài việc làm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .
 => Coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng nôi ô, xung quanh laø moät bieåu hieän cuûa neáp soáng vaên hoùa ôû coäng ñoàng daân cö .
Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. ( 7’)
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
a.Phương pháp :Đàm thoại .Giảng giải .Xử lí tình huống.
c.Cách tiến hành:
-Nêu câu hỏi:
Hãy so sánh đời sống ở nơi được công nhận và chưa được công nhận là văn hóa.
Vì sao chúng ta cần phải xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ?
 -Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK.
-Nhận xét, đưa ra đáp án đúng :
 Bài tập 2: Biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là : a, c, d,đ,g, i , k,o .
-Nêu câu hỏi:
Cộng đồng dân cư nơi em ở có thưc hiện tốt việc xây dựng nếp sống văn hóa chưa ?
 Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư không phải là trách nhiệm của 1 người, 1 1gia đình, mà là trách nhiệm của ai ? Học sinh cần góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư không ?
Hãy nêu 1 vài việc làm mà HS có thể góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .
Em phải có thái độ như thế nào với chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư của Nhà nước ?
 -Yêu cầu HS liên hệ bản thân.
Hãy tự nhận xét bản thân và gia đình em đã thực hiện tốt việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư chưa.( BT 1 SGK)
- Suy nghĩ, phát biểu .
→Gọi là cộng đồng dân cư .
-2 HS đọc phần đặt vấn đề, HS còn lại theo dõi SGK.
-Suy nghĩ, thảo luận, phát biểu .
→ -Tảo hôn .
-Mời thấy mo, thầy cúng về cúng bái, phù phép để trừ ma .
- tụ tập uống rượu say, đáng bạc.
- Tổ chức đám ma có ăn uống linh đình
-Để người chết trong nhá nhiều ngày mới đem chôn .
→ Các em nhỏ không được đi học , vợ chồng bỏ nhau, đời sống dở dang, đói nghèo, nhiều người chết .
→ Vì làng sạch sẽ, dùng nước giếng sạch, không có dịch bệnh lây lang, bà con đau ốm được đến trạm xá , trẻ em đủ tuổi được đến trường, đoàn kết nhau, an ninh giữ ững, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu .
→ Người dân sống hạnh phúc, yên tâm sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân 
-Suy nghĩ, phát biểu , nhận xét ý kiến .
→ Gọi là cộng đồng dân cư .
→ HS trả lời cá nhân
→Là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú .
→Vệ sinh nơi ở, giữ gìn trật tự an ninh địa phương ; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp ; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội , tăng gia sản xuất, chăm lo giáo dục và sức khỏe. nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật ,..
-Suy nghĩ, phát biểu.
→Đời sống người dân nơi được công nhận là văn hóa sẽ hạnh phúc hơn nơi chưa được công nhận là văn hóa.
→ Để góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc , bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc .
-Làm bài tập.
-Suy nghĩ, phát biểu.
→Có 2 phương án trả lời : tốt hoặc chưa tốt như : vứt rác bừa bãi, sinh con không con kế hoạch, mê tín dị đoan,
→ Là trách nhiệm của mỗi công dân .
→ Học sinh cần góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .
→Thực hiện tốt các qui định về nếp sống văn hóa của cộng đồng, tuyên truyền vận động xây dựng nếp sống văn háo ở cộng đồng dân cư, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng như : tổng vệ sinh, giữ gìn vệ sinh chung, bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự an ninh địa phương,
→Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó : xây dựng gia đình văn hóa, bài trừ mê tín dị đoan,..
Liên hệ bản thân .
-Nhận xét bản thân và gia đình em đã thực hiện tốt việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư chưa .
1/Khái niệm :
 a/ Cộng đồng dân cư :
Là toàn thể những người cùng sinh sống trong 1 khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thánh 1 khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung .
b/ Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư :
Là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như vệ sinh nơi ở, giữ gìn trật tự an ninh địa phương ; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp ; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội .
2/ Ý nghĩa :
 Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc , bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc .
3/ Trách nhiệm của HS :
 -Thực hiện tốt và vận động gia đình, hang xóm cùng thực hiện tốt các qui định về nếp sống văn hóa của cộng đồng.
-Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng phù hợp khả năng.
4/ Củng cố: (2 phút )
Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi :
- Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì ? 
-Hãy nêu 1 vài việc làm thể hiện sự góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
5/Dặn dò : (2 phút )
-Học bài .
- Chuẩn bị bài 10 : Tự lập . 
+Tìm hiểu phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý.
+ Tìm hiểu phần nội dung bài học.
+Tìm 1 số việc làm thể hiện sự tự lập của bản thân .
+Tại sao cần phải tự lập .
+Tìm 1 số việc làm trái với tính tự lập .
+Sưu tầm các câu chuyện về các tấm gương vượt khó học tập .
Duyệt, Ngày 04/10/2014
Cô Thành Phận

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư - Thành Phận.doc