1/ GV: SGK, SGV GDCD 8.Chuẩn kiến thức GDCD .
-Giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD ở trường THCS
2/ HS: - Chuẩn bị bài 10 : Tự lập .
+Tìm hiểu phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý.
+ Tìm hiểu phần nội dung bài học.
+Tìm 1 số việc làm thể hiện sự tự lập của bản thân .
+Tại sao cần phải tự lập .
+Tìm 1 số việc làm trái với tính tự lập .
+Sưu tầm các câu chuyện về các tấm gương vượt khó học tập
Tuần : 11 NS : 10/10/2014 Tiết : 11 ND: 13/10/2014 Bài 10 : TỰ LẬP I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : -Hiểu được thế nào là tư lập . -Nêu được biểu hiện của tính tự lập . -Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập . 2/Kĩ năng: Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động và sinh hoạt . Các KNS cơ bản được giáo dục -Kĩ năng xác định giá trị; trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện, ý nghĩa của tự lập. -Kĩ năng thể hiện sự tự tin. -Kĩ năng đặt mục tiêu; đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập. 3/Thái độ : -Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm. ỷ lại, phụ thuộc vào người khác . -Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, người xung quanh biết sống tự lập . II/ Tài liệu và phương tiện : 1/ GV: SGK, SGV GDCD 8.Chuẩn kiến thức GDCD . -Giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD ở trường THCS 2/ HS: - Chuẩn bị bài 10 : Tự lập . +Tìm hiểu phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý. + Tìm hiểu phần nội dung bài học. +Tìm 1 số việc làm thể hiện sự tự lập của bản thân . +Tại sao cần phải tự lập . +Tìm 1 số việc làm trái với tính tự lập . +Sưu tầm các câu chuyện về các tấm gương vượt khó học tập . III. Các hoạt động dạy- học : 1/ Ổn định :(1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) a/ Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ? → Là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như vệ sinh nơi ở, giữ gìn trật tự an ninh địa phương ; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp ; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trử phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội . b/ Hãy nêu 1 vài việc làm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư . → Thực hiện tốt các qui định về nếp sống văn hóa của cộng đồng, , tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng như : tổng vệ sinh, giữ gìn vệ sinh chung, bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự an ninh địa phương, 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài:( 2’ ) -Nêu vấn đề : Trong chương trình GDCD lớp 6 , các em đã đươ85c tìm hiểu mẫu chuyện : Bác Hồ tự học ngoại ngữ . Qua câu chuyện đó , em hãy cho biết, Bác Hồ là người như thế nào ? Để hiểu thêm về tính tự lập ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu khái niệm tự lập:( 15 phút ). a.Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu khái niệm tự lập. a.Phương pháp :Thảo luận nhóm. Đàm thoại .Giảng giải .Nêu và giải quyết vấn đề . c.Cách tiến hành: -Mời 3 HS lần lượt đọc theo vai phần đặt vấn đề ở SGK . -Y êu cầu HS thảo luận theo câu hỏi : Nhóm 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với 2 bàn tay không ? Nhóm 2 : Em có nhận xét và suy nghĩ gì về hành động của anh Lê ? Nhóm 3 : Hãy nêu suy nghĩ của em qua câu chuyện trên ? Nhận xét, chốt ý : Phải qyết tâm không ngại khó , không trong chờ dựa dẫm vào người khác . Đó chính là biểu hiện của tính tự lập . -Đặt câu hỏi cho cả lớp : Qua phần đặt vấn đề, em hãy cho biết tự lập là gì ? Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu biểu hiện của tự lập.( 10’) a.Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu biểu hiện của tự lập. a.Phương pháp : Đàm thoại .Giảng giải .Nêu và giải quyết vấn đề . c. Cách tiến hành: -Nêu câu hỏi: Hãy nêu 1 vài việc làm thể hiện tính tự lập trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày . Hãy nêu 1 vài biểu hiện trái tính tự lập trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày. Tự lập biểu hiện như thế nào ?. -Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK. -Nhận xét, đưa ra đáp án đúng : Bài tập 2: + Tán thành : c,d, đ,e + Không tán thành : a, b Hoạt động 4: HD HS tìm hiểu ý nghĩa của tự lập.(8’) a.Mục tiêu:giúp Hs tìm hiểu ý nghĩa của tự lập. a.Phương pháp : Đàm thoại .Giảng giải .Nêu và giải quyết vấn đề c.Cách tiến hành: -Nêu câu hỏi: Em có liên tưởng về hình ảnh gì qua câu : há miệng chờ sung. -Yêu cầu HS kể 1 vài câu chuyện , tấm gương về HS vượt khó, tự lập trong học tập . Sống tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? HS cần rèn luyện tính tự lập không ? HS cần rèn luyện tính tự lập như thế nào ? Em phải có thái độ như thế nào về tính tự lập ? Nhận xét, chốt ý theo nội dung SGK . - Suy nghĩ, phát biểu . →Bác Hồ là người có tính tự lập. -3 HS đọc theo vai phần đặt vấn đề, HS còn lại theo dõi SGK. -Suy nghĩ, thảo luận, phát biểu . →Vì: Bác có lòng yêu nước, có quyết tâm, tin vào sức lực mình, tự nuôi sống bằng 2 bàn tay trắng, tự lao động để đi tìm con đường cứu nươc . →Là người yêu nước nhưng vì quá phiêu lưu mạo hiểm nên anh không đủ can đảm để đi cùng Bác . → Bác là người siêng năng, kiên trì, không sợ khó khăn gian khổ . Bác là người có ý chí tự lập . Nhờ có tính tự lập con người sẽ thành công trong cuộc sống . -Suy nghĩ, phát biểu , nhận xét ý kiến . -Suy nghĩ, phát biểu. → Töï laäp laø töï laøm laáy, töï giaûi quyeát coâng vieäc cuûa mình, töï lo lieäu, taïo döïng cho cuoäc soáng cuûa mình ; khoâng troâng chôø döïa daãm vaøo ngöôøi khaùc . Tự làm bài tập, tự sưu tầm tranh ảnh, tư liệu học tâp theo yêu cầu của giáo viên ; tự thực hiện nhiệm nụ được phân công, tự xếp mền gối, sắp xếp sách vở, quét dọn nhà cửa, giặt quần áo , → Thiếu tự tin, ngại khó, nhờ vã, dựa dẫm vào người khác,.. → Bieåu hieän cuûa töï laäp : töï tin, baûn lónh, kieân trì, daùm ñöông ñaàu vôùi khoù khaên, coù yù chí vöôn leân trong hoïc taäp vaø cuoäc soáng -Làm bài tập. -Suy nghĩ, phát biểu. → Là 1 người không làm việc mà chỉ trông chờ vào những cái có sẵn . - Kể 1 vài câu chuyện , tấm gương về HS vượt khó, tự lập trong học tập . → Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người . → HS cần rèn luyện tính tự lập ngay còn ngồi trên ghế nhà trường . → Tự học, tự làm bài tập theo yêu cầu của GV; tự làm lấy, tự giải quyết nhiệm vụ học tập, lao động của bản thân ở trường ; tự giác làm công việc nhà, lao động phục vụ bản thân trong gia đình, không trông chờ dựa dẫm vào người khác ; ủng hộ, khen ngợi , đánh giá cao và học tập những người biết sống tự lập,.. →Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác ; cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập . 1/ Khái niệm: Töï laäp laø töï laøm laáy, töï giaûi quyeát coâng vieäc cuûa mình, töï lo lieäu, taïo döïng cho cuoäc soáng cuûa mình ; khoâng troâng chôø döïa daãm, phụ thuộc vaøo ngöôøi khaùc . 2/ Bieåu hieän cuûa töï laäp : töï tin, baûn lónh, kieân trì, daùm ñöông ñaàu vôùi khoù khaên, coù yù chí phấn đấu vöôn leân trong hoïc taäp, công việc vaø cuoäc soáng. 3/ Ý nghĩa : Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người . 4/ Củng cố: (2 phút ) Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi : - Tự lập là gì ? -Hãy nêu 1 vài việc làm thể hiện sự tự lập . 5/Dặn dò : (2 phút ) -Học bài . - Chuẩn bị bài 11 : Lao động tự giác và sáng tạo . +Tìm hiểu phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý. + Tìm hiểu phần nội dung bài học. +Tìm các hoạt động được gọi là lao động . +Tìm biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo và lao động thiếu tự giác, sáng tạo . +Tìm 1 số tấm gương về lao động tự giác, sáng tạo . Duyệt, Ngày 11/10/2014 Cô Thành Phận
Tài liệu đính kèm: