I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được ngày đêm dài ngắn theo mùa ở nữa cầu bắc và nữa cầu nam.
- Nắm được các đường chí tuyến, vòng cực.
2. Kĩ năng:
Biết sử dung quả địa cầu để giải thích các hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên TĐ
3.Thái độ: Biết được ý nghĩa của những câu tục ngữ trong thực tế
II. Phương tiện:
1. Giáo viên: Quả địa cầu, đèn pin
2. Học sinh: sgk,
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân nào đã sinh ra các mùa trên trái đất? Trình bày sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
- Trình bày hiện tượng các mùa diễn ra trên trái đất.
Tuần 11 Ngày soạn: 16/10/2010 Tiết 11 Ngày dạy: 19/10/2010 Bài 9. HIỆN TƯỢNG NGÀY - ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được ngày đêm dài ngắn theo mùa ở nữa cầu bắc và nữa cầu nam. - Nắm được các đường chí tuyến, vòng cực. 2. Kĩ năng: Biết sử dung quả địa cầu để giải thích các hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên TĐ 3.Thái độ: Biết được ý nghĩa của những câu tục ngữ trong thực tế II. Phương tiện: 1. Giáo viên: Quả địa cầu, đèn pin 2. Học sinh: sgk, III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân nào đã sinh ra các mùa trên trái đất? Trình bày sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. - Trình bày hiện tượng các mùa diễn ra trên trái đất. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Nắm được ngày đêm dài ngắn theo mùa ở nữa cầu bắc và nữa cầu nam. (Cặp) Bước 1.GV: Treo ảnh H24 sgk ? Quan sát hình cho biết: -Trục của trái đất là đường nào? (Bắc Nam) -Đường sáng tối là đường gì? (Đường phân chia sáng tối) Bước 2. Hs quan sát, trả lời. Bước 3. Hs làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi sau: ? Tại sao đường biểu hiện trục trái đất và đường phân chia sáng tối lại không trùng nhau? (Vì trục trái đất luôn nghiêng so với mặt phẳng, còn đường phân chia sáng tối lại vuông góc với mặt phằng quỹ đạo ) ? Trục trái đất và đường phân chia sáng tối trùng nhau ở điểm nào trên bề mặt trái đất? (đường xích đạo) ? Em có nhận xét gì về diện tích được chiếu sáng và diện tích không được chiếu sáng ở xích đạo ? Vậy trên trái đất ở địa điểm nào luôn có ngày và đêm bằng nhau? ? Ngày 22/6 mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? (230 27’ đường chí tuyến bắc) Bước 4. Gv chuẩn xác kiến thức. -Vào ngày 22/6 thời gian giữa ngày và đêm ở NCB như thế nào? Ngược lại ở NCN ngày đêm như thế nào? ? Tại sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau như vậy? - Gv bổ sung. Bước 5. ? Tương tự HS phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn vào ngày 22/12 Bước 6. ? Em hãy tìm câu tục ngữ nói về ngày đêm dài ngắn khác nhau? Bước 7. Quan sát H25 cho biết: - Độ dài của ngày và đêm ở điểm C vào ngày 22/6? - Sự khác nhau về độ dài của ngày và đêm ở điểm A và B ; ở điểm A’ và B’ ? ? Qua đây em có nhận xét gì về hiện tượng ngày đêm dài ngắn diễn ra trên trái đất từ xích đạo về phía 2 cực? Bước 8.GV chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2 : Nắm được các đường chí tuyến, vòng cực ( Cá nhân) Bước 1.? Quan sát H25 cho biết: - Ngày 22/6 độ dài của ngày và đêm ở điểm D và D’ như thế nào? - Vĩ tuyến 660 33’ còn gọi là đường gì Bước 2.GV: Đây là giới hạn của nơi có ngày, đêm dài 24 h ? Càng lên vĩ độ cao hơn nữa hiện tượng ngày đêm sẽ như thế nào (ngày hoặc đêm sẽ kéo dài hơn nữa) ? Ở các điểm cực ngày sẽ dài bao nhiêu, đêm dài bao nhiêu (6 tháng) ? Vậy từ vòng cực đến cực thời gian ngày đêm ngắn nhất là bao nhiêu? Dài nhất là bao nhiêu? Bước 3.Gv chuẩn xác kiến thức, kết luận. 1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất. - Ở đường xích đạo quanh năm luôn có ngày và đêm dài bằng nhau - Ngày 22/6 ở NCB có ngày dài hơn đêm và ngược lại ở NCN có ngày ngắn hơn đêm - Ngày 22/12 ở NCN có ngày dài hơn đêm còn NCB có ngày ngắn hơn đêm - Càng xa xích đạo về phía hai cực hiện tượng ngày đêm dài ngắn càng biểu hiện rõ rệt 2. Hiện tượng ngày đêm ở hai miền cực. - Ở đường vòng cực có ngày đêm dài 24 h thay đổi theo mùa - Ở điểm cực có ngày hoặc đêm dài 6 tháng thay đổi theo mùa KL: Các địa điểm nằm từ vòng cực đến cực có ngày đêm dài 24h giao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng 4. Đánh giá: - Dựa vào H24 trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất - Dựa vào H25 trình bày hiện tượng ngày đêm ở hai miền cực 5. Hoạt động nối tiếp: - Học và trả lời câu hỏi sgk - Làm bài tập 3 sgk, Đọc và xem trước bài 10
Tài liệu đính kèm: