Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Văn Phúc

- Học thuộc khái niệm trung điểm của đoạn thẳng

- Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

- Làm các bài tập 60, 62, 64 sgk.

- Ôn tập và trả lời các câu hỏi ,bài tập trang 124 để tiết sau ôn tập

 

ppt 17 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo viờn thực hiện: NGUYỄN VĂN PHÚCĐTDĐ 0943069568BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN 6TIẾT 12: BÀI 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGThanh Đức, thỏng 11 năm 2007PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNGTRƯỜNG THCS THANH ĐỨC.   Vẽ tia Ax, trờn tia Ax lấy 2 điểm M và B sao cho :AB = 8cm, AM = 4cm.a) Tớnh độ dài đoạn thẳng MB ?b) So sỏnh AM và MB.KIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨTrả lời:a) Vỡ AM < AB ( 4cm < 8 cm ). Nờn điểm M nằm giữa A và B do đú : AM + MB = AB Thay AM = 4cm; AB = 8cm ta cú :4 + MB = 8MB = 8 – 4 = 4 cmVậy MB = 4 (cm)b) AM = MB ( cựng bằng 4 cm)Tiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng M là trung điểm của đoạn thẳng ABĐịnh nghĩaĐịnh nghĩa:Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cỏch đều A, BM là trung điểm của đoạn thẳng ABTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng ABChỳ ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB cũn được gọi là điểm chớnh giữa của đoạn thẳng ABTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng ABXem hỡnh 64 SGKĐo cỏc đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong cỏc phỏt biểu sau:Bài tập 65 Sgk:Tiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng ABa) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng.............vỡ ..............BDBC = CD và BC + CD = BDTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng ABb) Điểm C khụng là trung điểm của ........................ vỡ C khụng thuộc đoạn thẳng ABc) Điểm A khụng là trung điểm của BC vỡ .................đoạn thẳng ABđiểm A khụng thuộc đoạn thẳng BCTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng AB2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng ABVớ dụ: Đoạn thẳng AB cú độ dài bằng 5cm. Hóy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.Ta cú MA + MB = ABVỡ M là trung điểm của đoạn thẳng AB nờn:MA = MBSuy ra :GiảiMA = MB == 2.5 cmTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng AB2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB91234567810Trờn tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cmCỏch 1:MTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng ABCỏch 2:Vẽ đoạn thẳng AB trờn giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trựng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn AB tại trung điểm M cần xỏc định.2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB*Tiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng AB2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?Nếu dựng một sợi dõy để chia một thanh gỗ thành 2 phần dài bằng nhau thỡ làm thế nào ?*Cỏch làm :-Dựng sợi dõy xỏc định chiều dài của thanh gỗ-Gấp đụi sợi dõy (bằng chiều dài thanh gỗ ) sao cho hai đầu mỳt trựng nhau.Nếp gấp của dõy xỏc định trung điểm của thanh gỗ khi đặt trở lại.-Dựng bỳt chỡ đỏnh đấu trung điểm.BÀI TẬP CỦNG CỐBÀI TẬP 1BÀI TẬP 2BÀI TẬP CỦNG CỐ Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2 cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?Bài 61 (SGK): Trả lời : Ta có : Điểm O là gốc chung của hai tia đôi nhau Ox, Ox’. Điểm A thuộc tia Ox, Điểm B thuộc tia Ox’ nên điểm O nằm giữa hai điểm A,B. Mà OA = OB = 2cm. Vậy điểm O là trung điểm của đoạn thẳng ABHƯỚNG DẪN Ở NHÀ: Học thuộc khái niệm trung điểm của đoạn thẳng Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Làm các bài tập 60, 62, 64 sgk. Ôn tập và trả lời các câu hỏi ,bài tập trang 124 để tiết sau ôn tậpKÍNH CHÀO QUí THẦY, Cễ CÙNG CÁC EM HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Văn Phúc - Trường THCS Thanh Đức.ppt