Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Lê Thị Thân

- Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.

- Phân biệt : Điểm nằm giữa, điểm chính giữa ( trung điểm )

- Làm các bài tập: 62,64,65 ( SGK. T126)

- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I.

 

ppt 44 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1349Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Lê Thị Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BẢO LÂM TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN Đễ̀NG.	 Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGGV THỰC HIỆN : Lấ THỊ THÂNNĂM HỌC: 2013 - 2014Chào mừng qỳy Thầy Cụ đó đến dự tiết học hụm nayKiểm tra bài cũBài tập: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm; AB = 6 cm.Tính MB?So sánh MA và MB.Đáp án: Vì M là điểm nằm giữa A và BNên AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 MB = 3 (cm).b) Có MA = 3cm và MB = 3cm  MA = MB. . A . B . M 6 cm3 cm Qua bài tập trờn em cú nhận xột gỡ về vị trớ của điểm M đối với A và B- Điểm M nằm giữa A và B- Điểm M cỏch đều A và B AM = MB M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB => Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gỡ ? ABM3cm3cmTiết 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1.Trung điểm của đoạn thẳng:*Định nghĩa:BMAM là trung điểm của ABSgk/124- M nằm giữa A,B- MA = MB٠٠٠* Chỳ ý: Trung điểm của đoạn thẳng cũn được gọi là điểm chớnh giữa của đoạn thẳng đú Mỗi đoạn thẳng cú mấy trung điểm ?Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cỏch đều A,B.* Bài 1: Quan sỏt cỏc hỡnh vẽ sau và cho biết vị trớ điểm M ở mỗi hỡnh, điểm M ở hỡnh nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vỡ sao?ABMHỡnh 2ABMHỡnh 3MBAHỡnh1ABMHỡnh 4Điểm M khụng nằm giữa hai điểm A và BĐiểm M nằm giữa A và B nhưng khụng cỏch đều hai điểm A và BĐiểm M cỏch đều A và B nhưng khụng nằm giữa hai điểm A vàB.Điểm M nằm giữa A ,B và cỏch đều hai điểm A và BĐiểm M khụng là trung điểm của đoạn thẳng AB.Điểm M khụng là trung điểm của đoạn thẳng AB.Điểm M khụng là trung điểm của đoạn thẳng AB.Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Bài 60 (SGK): Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, Bsao cho OA=2 cm; OB = 4 cm.Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?So sánh OA và AB?Điểm A có phải là trung điểm của đoạnthẳng OB không? Vì sao?Đáp án:a) Ta có OA = 2 cm; OB = 4 cm ( OA CÂU HỎI,BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1:Điền từ thớch hợp vào chỗ trốngđể được cỏc kiến thức cần ghi nhớ.Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB 	 M nằm giữa và MA = 2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thỡ = = AB.M.MB..MAMBBài cũA;B..Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB 	 M nằm giữa và MA = 2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thỡ = = ABBài 63 ( SGK/ T126)ABCDIA = IBAI + IB = ABAI + IB = AB và IA = IBHoạt động nhómIA = IB = AB2ĐúngĐúngSaiSai12Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :421Trò chơi:học mà vui - vui mà học3Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.- Phân biệt : Điểm nằm giữa, điểm chính giữa ( trung điểm )- Làm các bài tập: 62,64,65 ( SGK. T126)- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I.TRO CHOIXin chân thành cảm ơn quý thầy cô !AM = 20 cmCâu 1: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 40 cm. Hỏi độ dài đoạn AM = ?HK = 11 cmCâu 2: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng HK. Biết HI = 5,5 cm. Hỏi độ dài đoạn HK = ?Điểm O là trung điểm củađoạn thẳng AB vì O nằm giữa A;B và O A = OBBài 61 (SGK/T126) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A : OA = 2 cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B : OB = 2 cm.Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?Cho đoạn thẳng CD = 14cm, E là điờ̉m nằm giữa C và D. Gọi I, K lõ̀n lượt là trung điờ̉m của CE và DE. Khi đó IK =? IK = 7cmTrò chơi:học mà vui - vui mà họcBUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC QUí THẦY Cễ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Lê Thị Thân - Trường THCS Phạm Văn Đồng.ppt