I/ MỤC TIÊU.
- HS biết những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người.
- Hiểu được sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.
- Tập vẽ được chân dung .
II/ CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo.
2. Đồ dùng dạy – học
a. Giáo viên.
- Hình minh hoạ tỉ lệ khuôn mặt người ( phóng to H.2,3 trong SGK)
- Sưu tầm tranh ảnh chân dung các lứa tuổi
b. Học sinh.
- Anh chân dung ( nếu có )
- Giấy , bút chì , màu .
3. Phương pháp dạy – học.
- Phương pháp trực quan , vấn đáp , luyện tập
TUẦN 13 Ngày soạn : 30/10/2010 TIẾT 13 Ngày giảng :03/11/2010 BÀI 13 GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI VẼ THEO MẪU I/ MỤC TIÊU. - HS biết những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người. - Hiểu được sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt. - Tập vẽ được chân dung . II/ CHUẨN BỊ Tài liệu tham khảo. Đồ dùng dạy – học Giáo viên. - Hình minh hoạ tỉ lệ khuôn mặt người ( phóng to H.2,3 trong SGK) - Sưu tầm tranh ảnh chân dung các lứa tuổi Học sinh. - Aûnh chân dung ( nếu có ) - Giấy , bút chì , màu . Phương pháp dạy – học. Phương pháp trực quan , vấn đáp , luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Oån định tổ chức. (Kiểm tra sỉ số). Kiểm tra bài cũ. Nhận xét bài 12. Bài mới. Giới thiệu bài. Giảng bài. Hoạt Động 1 Hướng dẫn hs tìm và chọn nd đề tài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của øhọc sinh Thiết bị và ĐDDH - Giáo viên giới thiệu một số ảnh chân dung ( Trai , Gái, Gia,ø Trẻ..) Gợi ý để học sinh thấy được đặc điểm chung trên khuôn mặt người : Tóc ,tai ,mắt ,mũi , miệng ? Ai cũng có tóc, tai, mắt ,mũi nhưng vì sao ta lại nhận ra người này, nhận ra ngươiø kia mà khôg bị nhầm lẫn Vídụ. ? Em hãy cho biết hình dáng chung của khuôn mặt người là những hình gì ? - Giáo viên minh hoạ lên bảng - Giáo viên gợi ý tương quan tỉ lệ các bộ phận ( mắt, mũi , miệng..) Kết luận: I. Quan sát nhận xét Chính vì có sự khác nhau giữa hình dáng bề ngoài và trương quan tỉ lệ các bộ phận mà mặt của mọi người không giống nhau . Hs chú ý nghe giảng Hs trả lời Hs trả lời Hs chú ý nghe giảng Hs chú ý nghe giảng Một số hình khuôn mặt người khác nhau (Trai , Gái, Gia,ø Trẻ..) Gv thị phạm lên bảng. Hoạt Động 2 Hướng dẫn hs cách vẽ -Gv cho học sinh quan sát khuôn mặt người ? Khuôn mặt người được tính từ đâu đến đâu ? ? Em hãy cho biết chiều dài của khuôn mặt được chia thành mấy phần ? - Giáo viên chốt ý - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn nét mặt nhau để thấy được tỉ lệ trên . ? Chiều rộng của khuôn mặt được chia thành mấy phần? - Giáo viên chốt ý - Yêu cầu học sinh nhìn nét mặt nhau để nhận ra thấy tỉ lệ trên . - Đây là tỉ lệ chung có tính khái quát nhất ở nhiều nét mặt . ? Vậy khi vẽ chân dung một người nào đó chúng ta có cần áp dụng những tỉ lệ chung này không ? có áp dụng một cách máy móc không? Gv hướng dẫn hs quan sát bài tham khảo. Kết luận II. Tỉ lệ mặt người 1/ Tỉ lệ các bộ phận theo chiều dài của mặt. (SGK) 2/ Tỉ lệ các bộ phận theo chiều rộng . ( SGK) Hs quan sát Hs trả lời Hs trả lời Hs chú ý nghe giảng Hs trả lời Hs chú ý nghe giảng Hình minh họa trong SGK được chia thành chiều dài và chiều rộng. Hoạt Động 3 Hướng dẫn hs làm bài. Gv nêu nội dung bài tập. -Hướng dẫn học sinh cách vẽ phác khuôn mặt và các tỉ lệ các bộ phận . Hs thực hành. III. Bài tập. - Vẽ lên bảng ( 3-4 em lên vẽ trên bảng ) - Vẽ vào giấy ( HS còn lại ) Một số tranh, ảnh chân dung của hs và họa sĩ. Củng cố Hoạt Động 4 Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số hình vẽ trên bảng và ở bài vẽ về : +Hình dáng chung + Đặc điểm của một số nét mặt - Giáo viên bổ sung 5. Dặn dò - Về nhà quan sát khuôn mặt người thân và tìm ra đặc điểm của mắt , nũi , miệng . - Xem trước và chuẩn bị bài sau . - Đọc và làm bài tham khảo. 6. Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: