Tiết 5, Bài 5: Thường thức mĩ thuật - Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê

I/ MỤC TIÊU :

 - Giúp học sinh hiểu biết thêm về một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê.

 - Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại .

II/ CHUẨN BỊ:

 1/ Đồ dùng dạy – học:

 *Giáo viên: giáo án giảng dạy, tìm thêm một số tư liệu liên quan đến bài học

 - Sưu tầm tranh ảnh minh họa cho nội dung bài học.

 * Học sinh; sưu tầm tranh , bài viết liên quan tới mĩ thuật thời Lê.

 2/ Phương pháp dạy – học: -Thảo luận nhóm - Thuyết trình.

III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1/ Ổn định

 2/ Bài cũ: Chấm bài vẽ tạo dáng và trang trí chậu cảnh, đánh giá cho điểm và nhận xét: về màu sắc, cách tạo dáng

 3/ Tiến trình dạy và học:

 Ở bài 2 về thường thức mĩ thuật chúng ta đã được tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Lê, vậy em nào có thể nhắc lại đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lê?

HS : trả lời.

GV: Nghệ thuật chạm khắc, gốm và tranh dân gian đã đạt tới đỉnh cao và mang đậm tính dân tộc Ở bài học này chúng ta sẽ thấy rõ hơn vễ mĩ thuật thời Lê thông qua những tác phẩm tiêu biểu của nhà Lê còn tồn tại đến ngày nay.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 15088Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 5, Bài 5: Thường thức mĩ thuật - Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5 – Tiết 5 - Bài5: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 
 Thường thức mĩ thuật: CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ
Ngày soạn: 21 / 9 / 2008
I/ MỤC TIÊU :
 - Giúp học sinh hiểu biết thêm về một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê.
 - Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại .
II/ CHUẨN BỊ:
 1/ Đồ dùng dạy – học:
 *Giáo viên: giáo án giảng dạy, tìm thêm một số tư liệu liên quan đến bài học 
 - Sưu tầm tranh ảnh minh họa cho nội dung bài học.
 * Học sinh; sưu tầm tranh , bài viết liên quan tới mĩ thuật thời Lê.
 2/ Phương pháp dạy – học: -Thảo luận nhóm - Thuyết trình.
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 1/ Ổn định
 2/ Bài cũ: Chấm bài vẽ tạo dáng và trang trí chậu cảnh, đánh giá cho điểm và nhận xét: về màu sắc, cách tạo dáng
 3/ Tiến trình dạy và học:
 Ở bài 2 về thường thức mĩ thuật chúng ta đã được tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Lê, vậy em nào có thể nhắc lại đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lê?
HS : trả lời.
GV: Nghệ thuật chạm khắc, gốm và tranh dân gian đã đạt tới đỉnh cao và mang đậm tính dân tộc Ở bài học này chúng ta sẽ thấy rõ hơn vễ mĩ thuật thời Lê thông qua những tác phẩm tiêu biểu của nhà Lê còn tồn tại đến ngày nay.
Hoạt động1 : Tìm hiểu về công trình tiêu biểu thời Lê:
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Đddh
/ Kiến trúc: 
* Chùa Keo: 
- Hiện ở xã Duy Nhất huyện Vũ Thư, Thaí Bình .
- Tổng diện tích chùa rộng 28 mẫu với 154 gian hiện còn 128 gian.
- Gác chuông chùa Keo điển hình cho nghệ thuật kiến trúc gỗ, có 4 tầng và cao 12 mét .
II/ Điêu khắc và chạm khắc trang trí:
1/ Điêu khắc : 
 - Tượng được tạc năm 1656 bằng gỗ.
- Toàn tượng và bệ cao 3,7 m với 42 tay lớn và 952 tay nhỏ.
- Tượng thể hiện tư thế thiền định, các cánh tay đưa lên như đóa sen đang nở. Vòng ngoài là những cánh tay nhỏ trong mỗi lòng bàn tay có một con mắt tạo thành vòng hào quang tỏa sáng xung quanh pho tượng. Phía trên đầu tượng lắp ghép 11mặt người chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng Adiđà nhỏ.
2/ Chạm khắc trang trí : 
- Có nhiều bia đá được chạm khắc nổi, trang trí bằng hình rồng bên cạnh là các họa tiết sóng , nước, hoa,lá
- Trên bia hàng chục hình rồng lớn nhỏ lăng Vua Lê Thái Tổ ở cả hai mặt trên trán bia được khắc h
+ Các lĩnh vực nghệ thuật phát triển mạnh trong thời Lê ? 
+ Chúng ta sẽ được tìm hiểu rõ hơn về những công trình tiêu biểu nào?
- GV đặt các câu hỏi và chia nhóm cho học sinh thảo luận.
- GV nhận xét và củng cố lại kiến thức : 
* Chùa Keo:.
+Chùa Keo ở đâu?
+Chùa xây dựng thời nào?
+Chùa có quy mô thế nào?
+Cấu trúc của gác chuông chùa Keo?
* Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh):
+Tượng được tạc năm nào? Bằng chất liệu gì?
+Kích thước của tượng?
+ Nghệ thuật thể hiện ra sao?
+Miêu tả dáng tượng?
-GV: Toàn tượng là thể thống nhất trong cách tả đường nét
* Hình tượng rồng trên bia đá:
+Hình Rồng trang trí ở đâu?
+Rồng thời Lý có dáng thế nào?
+Đặc điểm của Rồng thời Trần?
+Rồng thời Lê thì sao?
-GV kết luận : hình rồng thời Lê dù kế thừa tinh hoa của thời Lý , thời Trần và mang những nét gần với mẫu rồng nước ngoài song với bàn tay khéo léo của các nghệ nhân nó đã được Việt hóa cho phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc. 
-Gv: nhận xét , củng cố 
+Kiến trúc, điêu khắc- chạm khắc, trang trí
• Kiến trúc: tìm hiểu về Chùa Keo.
• Điêu khắc: tìm hiểu về "Tượng Phật Bà Quan Am Nghìn Mắt Nghìn Tay" ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh).
• Chạm khắc: tìm hiểu về các Hình Tượng Rồng Trên Bia Đá.
- HS : thảo luận và cử đại diện lên trình bày. 
+
+Xây dựng từ thời Lý vào năm 1061 bên cạnh biển. Năm 1611 bị lụt lớn nên đến thời Lê thì được trùng tu và tu sửa lại .
+Là một công trình kiến trúc có quy mô lớn , 21 công trình gồm 154 gian . Hiện chùa còn 17 công trình 
+Ba tầng mái trên theo lối chồng diêm dưới tầng mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng
+Tượng phật bà bằng gỗ phủ sơn, tĩnh tọa trên tòa sen cao 2m .Toàn tượng 3,7 m 
+Nghệ thuật thể hiện đạt tới sự hoàn hảo đã tạo ra những hình phức tạp với nhiều đầu, nhiều tay mà vẫn giữ được vẻ tự nhiên, cân đối thuận mắt.
+Các cánh tay lớn : một đôi đặt trước bụng, một đôi chắp trước ngực , còn 38 tay kia xếp như đóa sen nở. 
+Rồng thời Lý có dáng hiền hòa, mềm mại, luôn có hình chữ s , khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi” từ to đến nhỏ dần về phía sau.
+Rồng thời Trần thì có cấu tạo mập mạp hơn,khúc uốn lượn theo nhịp điệu “ thắt túi” nhưng loãng ra đôi chút so với rồng thời Lý.
+Tái hiện hình rồng ở thời Lý và Trần đạt tới mức hoàn chỉnh.
-Học sinh ghi bài.
*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Đddh
 - Nêu những nét chính về Chùa Keo ? 
 - Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay?
Trả lời
 4/Dặn dò: Học bài - Xem trước bài sau.
IV/RÚT KINH NGHIỆM : 
-
-

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 5. Thường thức mĩ thuật - Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê (2).doc