I: MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học sinh cần phải:
1. Kiến thức:
- Phân biệt đ¬ược sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực tìm một số ví dụ về nội lực và ngoại lực.
- Biết địa hình của Trái Đất là kết quả tác động của nội lực và ngoại lực .Hai lực này luôn có tác động đối nghịch nhau.
- Trình bày về hiện t¬ượng tác hại của núi lửa và động đất.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết trên tranh ảnh, mô hình các bộ phận hình dạng của núi lửa.
- Chỉ trên bản đồ vành đai lửa Thái Bình D¬ương.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên
II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV:
Bản đồ tự nhiên thế giới và Việt Nam
Tranh ảnh các loại địa hình thể hiện tác động của nội lực và ngoại lực
Mô hình núi lửa
2. HS:
- Sách giáo khoa.
Tuần 14 Ngày Soạn: 24/11/2012 Tiết 14 Ngày Dạy: 28/11/2012 Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I: MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học sinh cần phải: 1. Kiến thức: - Phân biệt được sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực tìm một số ví dụ về nội lực và ngoại lực. - Biết địa hình của Trái Đất là kết quả tác động của nội lực và ngoại lực .Hai lực này luôn có tác động đối nghịch nhau. - Trình bày về hiện tượng tác hại của núi lửa và động đất. 2. Kĩ năng: - Nhận biết trên tranh ảnh, mô hình các bộ phận hình dạng của núi lửa. - Chỉ trên bản đồ vành đai lửa Thái Bình Dương. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: Bản đồ tự nhiên thế giới và Việt Nam Tranh ảnh các loại địa hình thể hiện tác động của nội lực và ngoại lực Mô hình núi lửa 2. HS: - Sách giáo khoa. III: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ôn định lớp. 2. Bài mới. HOẠT ĐÔNG GV& HỌC SINH NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu tác động nội lực và ngoại lực Bước 1: GV cho HS quan sát mô hình: - Vỏ Trái Đất có độ dày như thế nào ? Điều đó chứng tỏ bề mặt Trái Đất bằng phẳng hay gồ ghề ? - Dựa vào nội dug SGK em hãy cho biết tại sao bề mặt Trái Đất lại gồ ghề không bằng phẳng ? - nêu ví dụ về tác động của ngoại lực HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức. Bước 2: -Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? - Nêu ví dụ về tác động của ngoại lực ? - Nêu ví dụ về tác động của nội lực ? HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức. HĐ 2: Tìm hiểu về núi lửa động đất Bước 1: GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về hoạt động của núi lửa. -Núi lửa là là hình thức như thế nào? - Tại sao lại gọi là núi lửa ? -Động đất hiện tượng như thế nào? HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức. Bước 2 -Chỉ trên bản đồ thế giới vành đai lửa Thái Bình Dương. HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức. Bước 3: - Khi núi lửa hoạt động gây lên những tác hại gì đồi với đời sống và sản xuất ? - Khi mắc ma nguội đi phân hoá thành đất. Đất những nơi đó thường như thế nào ? - Cả hai hoạt động núi lửa và động đất là kết quả của nội lực hay ngoại lực. - Động đất xảy ra ở những nơi đông dân gây lên những hậu quả gì ? GV: Nêu một số vụ động đất và núi lửa gây hậu quả nghiêm trọng. Bước 4: Núi lử tắc để lại lớp vật chất trên bề mặt trái đất như thế nào? - cho ví dụ cụ thể ? I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC. - Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. - Ngoại lực là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất -Tác động của nội lực và ngoại lực. + Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xẩy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. + Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình. +Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình trên trái đất có nơi cao, nơi bằng phẳng có nơi gồ ghề II: NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT. - Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên trên bề mặt đất. +Động đất là hiện tượng xẩy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. - Tác hại của động đất, núi lửa + Mác ma là những vật chất, nóng chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ trên 10000c + ảnh hưởng đến sản xuất và đời sông con người. + Những núi lửa tắt đất đai phì nhiêu dân tập chung đông. 4. Đánh giá GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. Nội lực là gì, Ngoại lực là gì ? Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? 5. Hoạt động nối tiếp. Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. IV: PHỤ LỤC:
Tài liệu đính kèm: