Tiết 14, Bài 9: Tính chất hóa học của muối - Kră Jẵn K' Lưu

I. MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh phải:

1. Kiến thức: Biết được:

 - Tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.

 - Khaùi nieäm phaûn öùng trao ñoåi vaø ñieàu kieän ñeå phaûn öùng trao ñoåi thöïc hieän ñöôïc

 2. Kĩ năng:

 - Tiến hành moät soá thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng rút ra kết luận ñöôïc keát luaän veà tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái.

 - Viết được các PTHH minh họa tính chất hoùa hoïc của muối.

 - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.

3. Thái độ:

 - Nghiêm túc trong công việc, chính xác, cẩn thận.

4. Trọng tâm:

 - Tính chất hóa học của muối.

 - Phản ứng trao đổi.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 14, Bài 9: Tính chất hóa học của muối - Kră Jẵn K' Lưu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7 Ngày soạn: 01/10/2013
Tiết 14 Ngày dạy: 03/10/2013
Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I. MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: Biết được: 
 - Tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.
 - Khaùi nieäm phaûn öùng trao ñoåi vaø ñieàu kieän ñeå phaûn öùng trao ñoåi thöïc hieän ñöôïc
 2. Kĩ năng: 
 - Tiến hành moät soá thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng rút ra kết luận ñöôïc keát luaän veà tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái.
 - Viết được các PTHH minh họa tính chất hoùa hoïc của muối.
 - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
3. Thái độ: 
 - Nghiêm túc trong công việc, chính xác, cẩn thận.
4. Trọng tâm: 
 - Tính chất hóa học của muối.
 - Phản ứng trao đổi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giaùo vieân: - Hoá chất: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, Cu, Fe.
 - Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ.
b. Hoïc sinh: - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
2. Phương pháp:
 - Thí nghiệm nghiên cứu, làm việc nhóm, trực quan, hỏi đáp, làm việc với SGK.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 9A1:.........................................................................................................
 9A2:......................................................................................................... 
2. Kiểm tra bài cũ(10’):
 HS1: Nêu tính chất hoá học của Ca(OH)2? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
 HS2: Sữa bài tập 1 SGK/30.
3. Vaøo bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) Muối có những tính chất hoá học nào? Thế nào là phản ứng trao đổi và điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là gì?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất hoá học của muối(15’).
- GV: Hướng dẫn thí nghiệm:
 Cu + AgNO3
 Fe + CuSO4
-GV: Gọi đại diện nhóm nêu hiện tựơng
- GV: Yêu cầu HS viết các phương trình phản ứng xảy ra.
-GV: Hướng dẫn TN 2: 
 H2SO4 loãng + BaCl2. 
-GV: Gọi HS nhận xét và viết phương trình phản ứng.
-GV: Giới thiệu: nhiều muối khác cũng tác dụng axit tạo thành muối mới và axit mới. 
-GV: Hướng dẫn TN 3:
 AgNO3 + NaCl.
- GV giới thiệu: Nhiều muối khác tác dụng với nhau. 
-GV: Hướng dẫn TN 4:
 NaOH + CuSO4
- GV: Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao: KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3. Em hãy viết PTPƯ.
- HS: Quan sát GV làm thí nghiệm và ghi lại hiện tượng quan sát được.
-HS: Nêu hiện tượng thí nghiệm.
-HS: Viết PTHH:
 Cu+2AgNO3"Cu(NO3)2 + 2Ag
Fe+ CuSO4 "FeSO4 + Cu
-HS: Theo dõi thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra.
-HS: Nêu hiện tượng và viết PTHH
-HS:Nghe giảng và ghi nhớ
-HS: Theo dõi thí nghiệm, nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra.
-HS:Nghe giảng và ghi nhớ.
-HS: Theo dõi TN, nêu hiện tượng và viết PTHH
- HS: Nghe giảng và viết phương trình phản ứng
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI:
1. Muối tác dụng với kim loại: Muối + KL mới.
Cu + 2AgNO3Cu(NO3)2 +2Ag
Fe+2AgNO3Fe(NO3)2 + 2Ag
2. Muối tác dụng với axit: Muối + Axit mới.
H2SO4+ BaCl22HCl + BaSO4
3. Muối tác dụng với muối: 2 muối mới.
AgNO3+NaCl AgCl + NaNO3
4. Muối tác dụng với bazơ: Muối + Bazơ mới.
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 
5. Phản ứng phân huỷ:
2KClO3 2KCl + 3O2
CaCO3 CaO + CO2 
Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng trao đổi trong dung dịch(10’).
-GV: Hướng dẫn HS phân tích đặc điểm các phản ứng trong các tính chất 2, 3, 4.
-GV: Đó là các phản ứng trao đổi. Vậy, phản ứng trao đổi là gì?
-GV: Yêu cầu HS thảo luận và cho biết điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là gì?
- Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc phản ứng trao đổi
-HS: Cùng GV phân tích thành phần của các phản ứng.
-HS: Nêu khái niệm phản ứng trao đổi theo gợi ý của GV.
-HS: Thảo luận và trả lời.
-HS: Ghi nhớ.
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH:
1. Phản ứng trao đổi:
(SGK)
2. Điều kiên xảy ra phản ứng trao đổi:
Sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan.
- Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc phản ứng trao đổi
2NaOH +H2SO4Na2SO4+2HO
4.Củng cố:(7’):Hoàn thành các PÖHH sau và cho biết các phản ứng nào là phản ứng trao đổi?
a. BaCl2 + Na2CO3?; b. Al + AgNO3?; c. CuSO4 + NaOH?; d. Na2CO3 + H2SO4 ? 
5. Nhaän xeùt vaø daën doø: (1’)
 a. Nhaän xeùt: - Nhaän xeùt thaùi ñoä hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
 - Ñaùnh giaù khaû naêng tieáp thu baøi cuûa hoïc sinh.
b.Dặn dò: Bài tập về nhà:1,2,3,4,5 SGK/ 33. 
 Xem trước bài: “Một số muối quan trọng”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 9. Tính chất hóa học của muối - Kră Jẵn K Lưu - Trường THCS Đạ Long.doc