Tiết 14: Sự nổi - Nguyễn Hà Bắc

A. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Nêu được điều kiện để vật nổi.

 - Giải thích được khi nào vật nổi; vật chìm; vật lơ lửng .

* Kỹ năng: - Làm thí nghiệm, phân tích và nhận xét hiện tượng

 - Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp.

 - Vận dụng làm bài tập.

* Thái độ: - Hợp tác, tích cực trong hoạt động nhóm, ham thích học tập bộ môn.

B. CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm: - 01 cốc thuỷ tinh đựng nước - 01 miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh

 - 01 chiếc đinh - 01 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín.

 - Phiếu học tập

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 14: Sự nổi - Nguyễn Hà Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 12/12/2007
Giảng: 14/12/2007
Tiết 14:
Sự nổi
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Nêu được điều kiện để vật nổi.
	- Giải thích được khi nào vật nổi; vật chìm; vật lơ lửng .
* Kỹ năng:	- Làm thí nghiệm, phân tích và nhận xét hiện tượng
	- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp.
 - Vận dụng làm bài tập.
* Thái độ: - Hợp tác, tích cực trong hoạt động nhóm, ham thích học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị: 
Mỗi nhóm: 	- 01 cốc thuỷ tinh đựng nước - 01 miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh
	- 01 chiếc đinh	- 01 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín.
	- Phiếu học tập
C. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Tổ chức : 	- ổn định tổ chức
	- Sĩ số :
8A :	 /42
8C :	 /37
8B :	 /37
8D : 	 /32
	2. Kiểm tra : 
HS1 : Lực đẩy ác si met phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
	Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì có trạng thái CĐ như thế nào?
HS2: Chữa bài tập 10.2
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập
GV nêu vấn đề như phần mở đầu SGK
HS đọc phần mở đầu
* Hoạt động 2: Nghiên cứu điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Yêu cầu HS nghiên cứu C1 và phân tích lực
 –
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời C2
- 1 ’ 2 HS lên bảng biểu diễn lực
I. điều kiện để vật nổi, vật chìm.
- HĐ nhóm , thảo luận C1 ’đại diện nhóm trả lời
C1 : Hai lực: - và 
– Hai lực cùng phương , ngược chiều
C2 : 
 – 
a) P > FA
Vật sẽ chìm
 – 
P = FA
Vật sẽ lơ lửng
 – 
c) P < FA
Vật sẽ nổi
* Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng 
- Tiến hành thí nghiệm: Thả mẩu gỗ vào nước, nhấn chìm rồi buông tay – cho HS quan sát
- HS trao đổi C3
- HS trao đổi C4
- HS trao đổi C5
Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm chứng
II. Độ lớn của lực đẩy ác si mét khi vật nổi
1. Dự đoán: 
- HS làm thí nghiệm- Tìm hiểu TN0
C3 : Miếng gỗ thả vào nước nổi lên do: 
 PGỗ < PNước
C4 : Vật đứng yên ’Vật chịu td của 2 lực cân bằng
C5 : Câu B
HS làm TN0 theo nhóm:
 + Thả đinh vào nước ’Quan sát
 + Thả ống cát vào nước
’ Giải thích hiện tượng
* Hoạt động 4: Vận dụng 
- Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời C6
- Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời C7
- Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời C8
III. Vận dụng
C6 : Vật nhúng ngập trong chất lỏng
a) Khi dV > dl ’ V.dV > V.dl ’P > FA 
 ’ Vật sẽ chìm.
b) Khi dV = dl ’ V.dV = V.dl ’P = FA 
 ’ Vật sẽ lơ lửng.
c) Khi dV < dl ’ V.dV < V.dl ’P < FA 
 ’ Vật sẽ nổi.
C7 : PTàu < Trọng lượng phần nước mà con tàu chiếm chỗ
C8 : dThép < dHg 
 	 4. Củng cố: 
	- ? nhúng vật trong nước thì có thể xảy ra những trường hợp nào với vật? So sánh P và F
	- ?Vật nổi lên mặt chất lỏng thì vật hải có điều kiện nào?
	- Đọc phần ghi nhớ
 - Yêu cầu HS đọc mục: “ Có thể em chưa biết”
 	 5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập: C9 (SGK) + Bài tập 12.1 ’12.7 /SBT
	HD bài 12.7: 	+ V.PVKK = V.dv (1)
	+ Vật nhúng trong nước: PVn = PVKK – Fd (2)
	ị V(2) ị (1) ị PVKK

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 12. Sự nổi - Nguyễn Hà Bắc - Trường THCS Hợp Thành.doc