Tiết 15, Bài 19: Thực hành Vật liệu cơ khí - Võ Lê Nguyên - Năm học 2008-2009

A. MỤC TIU BI HỌC:

Theo sch gio vin

B. CHUẨN BỊ BI DẠY:

Theo sch gio vin

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra: Kim loại đen được chia làm mấy loại? Làm thế nào để phân loại được chúng?

3- Bi mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bi

Muốn có sản phẩm cơ khí tốt cần có vật liệu phù hợp. Mỗi vật liệu có nhiều tính chất khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác hoặc có thể thay đổi 1 vài tính chất để nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu. Để nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến và biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí, chúng ta cùng nghiên cứu bài thực hành “Vật liệu cơ khí”.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 4252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 15, Bài 19: Thực hành Vật liệu cơ khí - Võ Lê Nguyên - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15	
Bài 19: Thực hành
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Theo sách giáo viên
B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
Theo sách giáo viên	
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: Kim loại đen được chia làm mấy loại? Làm thế nào để phân loại được chúng?
3- Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Muốn có sản phẩm cơ khí tốt cần có vật liệu phù hợp. Mỗi vật liệu có nhiều tính chất khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác hoặc có thể thay đổi 1 vài tính chất để nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu. Để nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến và biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí, chúng ta cùng nghiên cứu bài thực hành “Vật liệu cơ khí”.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Nội dung và trình tự tiến hành
Bước 1: 
Đọc kĩ nội dung bài thực hành 
Bước 2: 
Kẽ mẫu báo cáo thực hành như mục III trang 65 SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự tiến hành
 GV thao tác mẫu về cách thử cơ tính của 1 vài loại vật liệu cho HS quan sát
* GV gọi 1 HS đọc nội dung bài thực hành.
- GV hướng dẫn các bước tiến hành:
Quan sát GV làm mẫu:
* Đọc kĩ nội dung bài thực hành.
- Nghe GV hướng dẫn các bước tiến hành thực hành.
II/ Tổ chức thực hành
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực hành
* GV chỉ dẫn HS làm bài cá nhân.
- GV hướng dẫn và kiểm tra thường xuyên cách tiến hành bài tập thực hành của HS.
- Để xác định được tính cứng, tính giòn, tính dẻo ta phải làm thế nào?
* GV thường xuyên nhắc nhở HS về kỉ luật, an toàn trong giờ học.
Hướng dẫn HS ghi kết quả thực hành vào mẫu báo cáo.
- Theo dõi thường xuyên quá trình thực hành của HS để kịp thời phát hiện những sai sót và uốn nắn kịp thời..
* HS làm bài cá nhân theo sự hướng dẫn của GV.
- Dùng tay bẻ các thanh vật liệu.
* HS lưu ý về kỉ luật, an toàn trong giờ học.
Ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
4/ Tổng kết bài học:
	- GV yêu cầu HS dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, vật liệu và nộp báo cáo.
	- GV đánh giá kết quả thực hành và những điều cần lưu ý trong giờ học. GV nhận xét giờ học
5/ Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học:
Tập phân biệt những loại vật liệu cơ khí mà em sưu tầm được. 
 * Bài sắp học: 
Đọc trước bài 20 “Dụng cụ cơ khí”
Chuẩn bị : Thước lá, thước cặp, đục, cưa, dũa

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 19. Thực hành - Vật liệu cơ khí - Võ Lê Nguyên.doc