1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức: HS biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí và đẹp.
1.2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ hình và vẽ hình gần giống với mẫu.
1.3. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu.
2.TRỌNG TÂM:
HS HS biết cách vẽ hình và vẽ hình gần giống với mẫu.
3.CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Mẫu vẽ: vật hình trụ và hình cầu
- Hình gợi ý cách bày mẫu.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
- Một số bài vẽ của HS.
3.2.Học sinh : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo .
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số
4.2 Kiểm tra miệng:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
Bài 15 - Tiết 17 Tuần CM: 18 Ngày dạy: 14/ 12/ 2012 Vẽ theo mẫu MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU Tiết 1 – Vẽ hình 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: HS biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí và đẹp. 1.2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ hình và vẽ hình gần giống với mẫu. 1.3. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu. 2.TRỌNG TÂM: HS HS biết cách vẽ hình và vẽ hình gần giống với mẫu. 3.CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Mẫu vẽ: vật hình trụ và hình cầu - Hình gợi ý cách bày mẫu. - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài vẽ của HS. 3.2.Học sinh : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo ...... 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra miệng: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * HĐ 1: Vào bài: - GV giới thiệu bài * HĐ 2: Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét: - GV cùng HS bày mẫu, có thể bày mẫu theo nhiều cách khác nhau. - HS quan sát nhận xét và chọn vị trí đẹp nhất. ? Hình vẽ nào có bố cục hợp lí hơn? Vì sao? - HS quan sát, nhận xét cách bày mẫu để nhận ra bố cục như thế nào là hợp lý. H.a: Điểm đặt của hình trụ, hình cầu trên đường nằm ngang và cách xa quá, làm cho bố cục bài vẽ “ loãng“ và không có “xa-gần“ànên đặt hình cầu trước hình trụ và đặt gần nhau 1 chút. H.b:Hình trục và hình cầu cùng nằm trên một đường trục làm cho bố cục bị thu hẹpà nên đặt hình cầu sang phải hay sang trái một chút. H.c,d: Cạnh của hình trụ “chia đôi“ hình cầu nhìn không “thuận mắt“à nên đặt như H.e: Hình cầu che khuất hình trụ một chút. Bố cục như vậy bài vẽ có trong có ngoài có sự liên kết chặt chẽ hơn. - HS chọn được bố cục đẹp. ? Khung hình chung của mẫu là hình gì? - HS trả lời : HCN đứng (tùy theo vị trí của người vẽ mà có khung hình khác nhau) ? Hướng ánh sáng chiếu đến vật mẫu? ? Độ đậm nhạt của hình cầu và hình trụ ra sao? - HS quan sát, nhận xét theo gợi ý trên. * HĐ 3: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV goi HS nhắc lại cách vẽ. -GV chốt ý hướng dẫn HS cách vẽ: +Vẽ phác khung hình chung: Quan sát ước lượng tỉ lệ, so sánh chiều cao và chiều ngang (để vẽ giấy ngang dọc). + Vẽ khung hình của từng vật: - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu, hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ hình: Vẽ khung hình chung vào trang giấy cho phù hợp. Vẽ khung hình của từng vật mẫu: So sánh tỉ lệ để phác khung hình cho từng vật mẫu. Tìm điểm đặt của hình trụ và điểm che khuất của hình cầu ở hình trụ. So sánh chiều cao hình trụ và hình cầu So sánh bề ngang của hình cầu với bề ngang của hình trụ. + Vẽ phác nét chính: Quan sát và ước lượng tỉ lệ vẽ hình và phác hình bằng những nét thẳng và mờ. Vẽ từ nét nhạt đến nét đậm. + Vẽ chi tiết: cho gần sát với mẫu Trên những nét đã phác vẽ các nét chi tiết (cong). Vẽ những nét khuất nhằm kiểm tra độ chính xác của mẫu sau đó tẩy đi. - GV nhắc HS quan sát mẫu và đối chiếu theo chiều ngang, chiều dọc để tìm tỉ lệ bộ phận; - HS quan sát _ nhận xét theo vị trí của mình. * HĐ 4: Hướng dẫn HS làm bài - GV theo dõi, giúp đỡ khi HS quan sát mẫu và vẽ theo các bước hướng dẫn: + Quan sát + Ước lượng tỉ lệ khung hình chung_riêng. + Cách phác nét _vẽ hình. - HS quan sát mẫu và hoàn thành bài vẽ của mình. I- Quan sát – nhận xét: II- Cách vẽ: Vẽ phác khung hình chung: Nhìn mẫu, ước lượng chiều cao sao với chiều nhang rộng nhất vẽ phác khung hình vào trang giấy sao cho vừa phải hợp lí. Tìm khung hình của từng vật mẫu: Vẽ phác hình:: Ước lượng chiều cao của cái bình và cái hộp (kể cả phần nắp bình và phần mặt hộp). Ước lượng phần nắp hộp và phần mặt hộp (nhìn thấy), phần đáy bình (so với chiều cao của cái bình). Ước lượng chiều ngang của đáy bình, của hai mặt hộp (so với chiều ngang toàn bộ). Vẽ chi tiết: III- Thực hành: Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Vẽ hình). 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố : * - GV chọn một số bài của HS đã tương đối hoàn thành để nhận xét về : Bố cục, Tỉ lệ, Hình vẽ. - HS phát biểu ý kiến đánh giá và tự xếp hạng bài của bạn theo ý mình. - GV đánh giá, nhận xét chung về tiết học. 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết này: - Hoàn thành bài vẽ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 16: “ Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu – Tiết 2_vẽ đậm nhạt “ + HS đem bài đã hoàn thành, bút chì, tẩy, + Quan sát độ đậm nhạt của mẫu vẽ. 5. Rút kinh ngiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng ĐDDH:
Tài liệu đính kèm: