1. Kiến thức:
- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể.
- Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng quan sát tranh, phân tích, tìm hiểu nội dung.
- Kĩ năng làm việc nhóm
- Kĩ năng làm việc độc lập với SGK
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trình bày nội dung trước nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập tích cực
- Có hứng thú với khoa học tự nhiên và môn Sinh học
- Có ý thức bảo vệ cơ thể, vệ sinh cơ thể.
Tuần 1: 15/08/2011 – 21/15/2011 Tiết 2 Chương I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI Mục tiêu: Kiến thức: Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể. Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát tranh, phân tích, tìm hiểu nội dung. Kĩ năng làm việc nhóm Kĩ năng làm việc độc lập với SGK Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trình bày nội dung trước nhóm, tổ, lớp. Kĩ năng lắng nghe tích cực. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực Có hứng thú với khoa học tự nhiên và môn Sinh học Có ý thức bảo vệ cơ thể, vệ sinh cơ thể. Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp: Vấn đáp – tìm tòi bộ phận Quan sát tranh tìm tòi bộ phận Hoạt động nhóm Phương tiện: SGK Hình ảnh liên quan bài học Phiếu học tập Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: 1 phút Kiểm tra bài cũ: 4 phút Cho biết nhiệm của môn cơ thể người và vệ sinh? Nêu những phương pháp cơ bản học môn cơ thể người và vệ sinh? Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú? Bài mới: Các em có biết cơ thể chúng ta rất kì diệu, Ruột non có chiều dài gấp 4 lần chiều cao của một người trưởng thành. Nếu ruột non không bị quấn lại mà được duỗi thẳng thì nó sẽ dài khoảng 5,5m cho đến 7m. Trái tim của con người có thể tạo đủ áp lực để phun máu ở khoảng cách xa tới hơn 9 mét. Để khám phá điều kì diệu đó, chúng ta sẽ nhìn khái quát về cơ thể người trước, chúng ta vào bài mới: Hoạt động 1: I. CẤU TẠO (20 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NÔI DUNG BÀI HỌC - GV yêu cầu: Hãy kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú? - GV cho HS quan sát hình 2.1 và 2.2 trong SGK: + Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó? + Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? + Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? + Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hệ cơ quan là gì? - Phát phiếu học tập bảng 2, chia nhóm và cho HS thảo luận hoàn thành bảng 2. - Gọi HS lên bảng ghi bài. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận và hoàn thiện bài làm của HS. - HS nhớ lại kiến thức lớp 7 kể đủ 7 hệ cơ quan: hệ tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh, vận động, sinh dục. - HS quan sát tranh hình trong SGK và trên màn hình chiếu, trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời.Yêu cầu trả lời được: + Cơ thể người gồm 3 phần. + Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng. - Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập I. Cấu tạo: 1. Các phần cơ thể: - Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân, chi. - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành. - Khoang ngực: tim, phổi - Khoang bụng: gan, ruột, dạ dày, thận.. 2. Các hệ cơ quan: - Định nghĩa: gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể. + Vận động: Nâng đỡ, vận động cơ thể + Tiêu hóa: Lấy và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể và thải phân. + Hệ tuần hoàn: Vận chuyển ôxy, chất dinh dưỡng và cácbonic và chất thải + Hô hấp: Trao đổi khí + Bài tiết: Lọc máu + Hệ thần kinh: Tiếp nhận và trả lời kích thích điều hòa hoạt động của cơ thể. + Hệ sinh dục: Duy trì nòi giống + Hệ nội tiết: Tiết hoocmôn góp phần điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể. Hoạt động 2: II. SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN ( 15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Em hãy cho biết, khi một vận động viên chạy bộ thì có bao nhiêu cơ quant ham gia hoạt động này? - Em hãy cho thêm một ví dụ khác và phân tích? - Cho HS thảo luận nhóm và đặt câu hỏi: Dựa vào hình 2.3 và thông tin trong SGK, em hãy phân tích mối quan hệ giữa các cơ quan, rút ra kết luận gì? - Nhận xét, bổ sung. - Giảng giải: + + Điều hoà hoạt động của các cơ quan đều là phản xạ chúng ta sẽ được học ở bài sau. - + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS nghe, tiếp thu và rút ra kết luận - HS trả lời - Thảo luận nhóm và trả lời (Các mũi tên nói lên sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể người dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết) - HS khác nhận xét, bổ sung. II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: - Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau. - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan đảm bảo tính thống nhất của cơ thể được thực hiện bằng cơ chế thần kinh và thể dịch. 4. Củng cố: 3 phút - Cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Yêu cầu HS làm một số câu hỏi trắc nghiệm sau: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Cơ thể người chia làm: 2 phần: đầu và thân C. 4 phần: đầu, thân, tay và chân 3 phần: đầu, thân và tay chân D. Cả 3 đáp án đều đúng Câu 2. Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi: Cơ ngực C. Cơ ngực và cơ bụng Cơ bụng D. Cơ hoành Câu 3. Khoang ngực chứa các cơ quan: Tim, phổi và gan C. Tim và phổi Ruột, gan, tim và phổi D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4. Khoang bụng chứa các cơ quan: Dạ dày, ruột, gan, hệ bài tiết và hệ sinh dục Tim, phổi, ruột và gan Gan, thận và hệ sinh dục Cả B và C 5. Dặn dò: 1 phút - Học thuộc bài, chép phần ghi nhớ trong SGK - Haõy ñieàn daáu + (neáu ñuùng) vaø daáu – (neáu sai) ñeå xaùc ñònh vò trí cuûa moãi cô quan trong baûng sau: PHIẾU HỌC TẬP Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vân động ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ .................................................................................................................................................................................................................................... Hệ tiêu hóa ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ .................................................................................................................................................................................................................................... Hệ tuần hoàn ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ .................................................................................................................................................................................................................................... Hệ hô hấp ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ .................................................................................................................................................................................................................................... Hệ bài tiết ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ .................................................................................................................................................................................................................................... Hệ thần kinh ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ .................................................................................................................................................................................................................................... Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Cơ thể người chia làm: 2 phần: đầu và thân C. 4 phần: đầu, thân, tay và chân 3 phần: đầu, thân và tay chân D. Cả 3 đáp án đều đúng Câu 2. Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi: Cơ ngực C. Cơ ngực và cơ bụng Cơ bụng D. Cơ hoành Câu 3. Khoang ngực chứa các cơ quan: Tim, phổi và gan C. Tim và phổi Ruột, gan, tim và phổi D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4. Khoang bụng chứa các cơ quan: Dạ dày, ruột, gan, hệ bài tiết và hệ sinh dục Tim, phổi, ruột và gan Gan, thận và hệ sinh dục Cả B và C BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Haõy ñieàn daáu + (neáu ñuùng) vaø daáu – (neáu sai) ñeå xaùc ñònh vò trí cuûa moãi cô quan trong baûng sau: Cô quan Vò trí Khoang ngöïc Khoang buïng Vò trí khaùc Thaän Phoåi Khí quaûn Naõo Maïch maùu Maét Mieäng Gan Tim Daï daøy
Tài liệu đính kèm: