A-Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
-Giúp HS hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì ; Biểu hiện của siêng năng, kiên trì; Biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
2- Kĩ năng:
- Biết rèn luỵên đức tính siêng năng, kiên trì trong mọi việc.
3- Thái độ:
- HS tự biết đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác.
II- Phơng pháp:
-Thảo luận theo nhóm, lớp.
- Nêu tình huống và giải quyết tình huống.
Ngày soạn.. Ngày giảng Tiết 2: Bài 2: Siêng năng, kiên trì A-Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: -Giúp HS hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì ; Biểu hiện của siêng năng, kiên trì; Biểu hiện của siêng năng, kiên trì. 2- Kĩ năng: - Biết rèn luỵên đức tính siêng năng, kiên trì trong mọi việc. 3- Thái độ: - HS tự biết đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác. II- Phơng pháp: -Thảo luận theo nhóm, lớp. - Nêu tình huống và giải quyết tình huống. III- Tài liệu và phơng tiện: 1-Thầy: -SGK +SGV, soạn bài. - Tranh bài 1.2.3 - Bài tập trắc nghiệm. - Truyện kể về các tấm gương danh nhân siêng năng, kiên trì. 2- Trò: - SGK+vở ghi. - Các tấm gơng về siêng năng, kiên trì. B- Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: (5’ ) - Hỏi: Em hãy trình bày kế hoạch luyện tập thể dục- thể thao của bản thân em? - Đáp: HS trả lời kế hoạch đã chuẩn bị ở nhà-> GV nhận xét, bổ xung. II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: (3’) Tân và Toàn là 2 anh em trai, bố đi bộ đội xa. Mọi việc trong gia đình đều do 2 anh em tự xoay sở. Hai anh em rất ngoan, giúp mẹ mọi việc trong nhà: Rửa bát, quét nhà, giặt giũ, cơm nướcHai anh em rất cần cù, chịu khó học tập, năm nào cũng đạt học sinh giỏi. ? Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của hai anh em? - Đáp: Là đức tính siêng năng, kiên trì. Vậy để hiểu được thế nào là siêng năng, kiên trìChúng ta cùng đi tìm hiểu bài */ Nội dung bài: GV ? ? GV ? ? ? GV ? ? ? ? ? GV ? GV ? ? ? GV N1 GV N2 GV N3 ? GV ? ? ? GV ? ? GV - H/S đọc truyện trong SGK. - GV nhận xét. Bác Hồ của cúng ta biết mấy thứ tiếng? Bác Hồ đã tự học tiếng nớc ngoài nh thế nào? (khi đang làm phụ bếp, ở Luân đôn, tuổi đã cao). - Vừa học, vừa kiếm sống, vừa tìm hiểu cuộc sống các nớc, tìm hiểu đờng lối cách mạng Qua cách học đó em thấy Bác Hồ là người nh thế nào? Cách học đó thể hiện đức tính gì của Bác Hồ? Vậy em hiểu thế nào là siêng năng? Em hãy nêu một tấm gương thể hiện đức tính siêng năng? Trong quá trình tự học Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? Trước những khó khăn Bác Hồ đã vượt qua nh thế nào? Sự quyết tâm học tập đó của Bác Hồ thể hiện đức tính gì? Vậy em hiểu thế nào là đức tính kiên trì? Bác Hồ học tiếng nớc ngoài từ khi còn trẻ cho đến khi già vẫn học gặp đầy khó khăn gian khổ học đợc nhiều thứ tiếng nh vậy là nhờ sự siêng năng kiên trì. Em hãy kể một tấm gơng thể hiện tính kiên trì trong học tập hay lao động ở trờng, lớp, xóm */ Thảo luận: (2 nhóm) - N1: Tìm những biểu hiện đức tính siêng năng, kiên trì? - N2: Những hành vi trái với siêng năng, kiên trì? Những người không có đức tính siêng năng, kiên trì có đợc mọi ngời yêu quí không? Người có tính siêng năng, kiên trì trong công việc sẽ đạt kết quả nh thế nào? Vậy tính siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi chúng ta? - H/S đọc yêu cầu bài tập (bảng phụ). - H/S lên bảng làm bài tập- H/S nhận xét. - GV bổ xung. */ Thảo luận nhóm: tìm những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập. Tìm những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì trong lao động. Tìm những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì trong các hoạt động khác. Siêng năng, kiên trì giúp gì cho chúng ta khi thực hiện các công việc? Lấy ví dụ về sự thành đạt của H/S giỏi trờng, nhà khoa học trẻ Em hãy tìm những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì? Cần có thái độ nh thế nào đối với ngời có những biểu hiện đó? Là H/S cần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì nh thế nào? H/S đọc yêu cầu bài tập. -HS lên bảng làm bài tập. đánh dấu x vào những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì. Kể việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì. Tìm một số câu ca dao, tục ngữ về siêng năng, kiên trì. Hoa rủ Hồng đi chơi không học bài I- Tìm hiểu truyện: ( 10’) “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ” - Bác hồ còn biết tiễng Đức, ý, Nhật - Làm phụ bếp: + Tự học thêm 2 giờ. + Nhờ thuỷ thủ giảng bài. + Viết vào tay vừa làm vừa học. - ở Luân đôn: + Tự học ở vườn hoa. + Đến nhà giáo sư học. - Tuổi cao: + Tra từ điển. + Nhờ người nước ngoài giảng. -> Cần cù, chịu khó, tự giác làm việc đều đặn. - Siêng năng. II- Bài học: (10’) 1- Siêng năng: Là đức tính cần có của con ngời, biểu hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên đều đặn. - Hải tự học bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, không cần ai nhắc nhở. - Không được học theo trường, lớp tự học. - Tranh thủ vừa làm vừa học. - Không nản lòng, vượt qua mọi khó khăn, tìm mọi cách để học. - Quyết tâm học đến cùng. -> Đức tính kiên trì. 2- Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ. - Đầu năm học, chữ bạn Hà rất xấu. Sau một thời gian luyện viết, bạn đã viết đợc chữ rất đẹp - N1: Chăm chỉ, cần cù, chịu khó, miệt mài - N2: Lời nhác, ngại khó, ngại khổ, chểnh mảng, nản trí, nản lòng - Đạt được kết quả cao trong mọi việc. - Siêng năng, kiên trì giúp chúng ta thành công trong cuộc sống. */ Bài tập: (5’) - Đáp án đúng: 1, 2. */ Nhóm 1: - Đi học chuyên cần. - Chăm chỉ làm bài tập. - Có kế hoạch học tập */ Nhóm 2: - Chăm làm việc nhà. - Không bỏ dở công việc. - Không ngại khó. - Miệt mài với công việc. - Tìm tòi sáng tạo. - Hoàn thành tốt công việc. */ Nhóm 3: - Năng luyện tập thẻ dục thể thao. - Đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. - Bảo vệ môi trờng. - Đến vùng sâu, vùng xa xoá đói giảm nghèo. - Thành công trong mọi công việc. 3- ý nghĩa: Siêng năng và kiên trì giúp con người thành công việc, trong cuộc sống. - Nói nhiều, làm ít. - Lời biếng, ỉ lại. - Cẩu thả, hời hợt. - Đùn đẩy, trốn tránh. -> Phê phán. - Chăm chỉ học tập, lao động, trong mọi việc III- Luyện tập: (10’) */ Bài 1: x- Học bài, làm bài xong mới đi ngủ. x- Sáng nào cũng dậy sớm ôn bài. - Tú chỉ làm những bài tập dễ. - Nam chỉ học bài khi bố mẹ nhắc nhở. */ Bài 2: - Ngày nào em cũng dọn dẹp nhà cửa */ Bài 3: - Năng nhặt chặt bị. - Cần cù bù thông minh. - Tay làm hàm nhai. - Siêng làm thì có, siêng học thì hay. - Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi. - Miệng nói tay làm */ Sắm vai: - H/S lên sắm vai. - H/S nhận xét. - GV. */ Củng cố: (1’) - Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm. III- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học 3 trong SGK. - Su tầm các câu tục ngữ, ca dao về siêng năng, kiên trì. - Lập bảng dánh giá quá trình rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì. - Chuẩn bị bài 3 cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm: