Tiết 2, Bài 2: Vận tốc

I. MỤC TIÊU :

- So sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động.

- Nắm được công thức vận tốc và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính của vận tốc là m/s ; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.

- Vận dụng công thức tính đơn vị vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động.

II. CHUẨN BỊ :

* Đối với cả lớp :

- Tranh vẽ phóng to (H.2.2 SGK) tốc kế

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

1. Ổn định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ : (4ph)

HS1 : Chuyển động cơ học là gì ? Vật đứng yên là như thế nào ? Lấy VD và nói rõ vật được chọn làm mốc – Sửa BT 1.1 (C)

HS2 : Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì ? Lấy VD và nói rõ vật được chọn làm mốc – Sửa BT 1.2 (A)

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 2, Bài 2: Vận tốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 2 - TIẾT : 2
Ngày soạn : . . . . . /. . . . . / . . . . 
Ngày dạy : . . . . . /. . . . . / . . . . .
Bài 2 : 	
VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU :
- So sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
- Nắm được công thức vận tốc và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính của vận tốc là m/s ; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức tính đơn vị vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động.
II. CHUẨN BỊ :
* Đối với cả lớp : 
- Tranh vẽ phóng to (H.2.2 SGK) tốc kế 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : (4ph)
HS1 : Chuyển động cơ học là gì ? Vật đứng yên là như thế nào ? Lấy VD và nói rõ vật được chọn làm mốc – Sửa BT 1.1 (C)
HS2 : Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì ? Lấy VD và nói rõ vật được chọn làm mốc – Sửa BT 1.2 (A)
3. Hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập.
Dựa vào bức tranh 2.1 GV hỏi : Trong các vận động viên chạy đua đó, yếu tố nào trên đường đua là giống nhau và khác nhau ? Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết vận động viên chạy nhanh, chạy chậm?
Để xác định chuyển động nhanh hay chậm của một vật ta nghiên cứu bài Vận tốc 
- Nghe giới thiệu.
HĐ2 : Tìm hiểu về vận tốc.
Yêu cầu HS đọc thông tin trên bảng 2.1.
Treo bảng phụ 2.1
Yêu cầu HS nêu cách làm
- Quãng đường đi trong 1s gọi là gì?
Đọc thông tin trên bảng 2.1.
Điền vào cột 4, 5
Thảo luận nhóm để trả lời C1
C1 : 
C2 : 
- Vận tốc 
C3 : nhanh / chậm / quãng đường đi được / đơn vị.
I. Vận tốc là gì ?
Vận tốc là quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
HĐ3: Xây dựng công thức tính vận tốc.
GV khắc sâu đơn vị các đại lượng và nhấn mạnh ý nghĩa vận tốc. Cách trình bày một công thức tính một đại lượng nào đều phải biết giới thiệu các đại lượng và điều kiện các đại lượng.
HS có thể phát biểu được biểu thức công thức vận tốc
II. Công thức tính vận tốc.
s: là quãng đường (m; km)
t: là thời gian (s; h)
v: là vận tốc (m/s; km/h)
HĐ4 : Xét đơn vị vận tốc 
Thông báo cho HS biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài quãng đường đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị chính là m/s.
- Cho làm C4.
GV có thể hướng dẫn HS cách đổi 
HS hoạt động cá nhân làm 
C4 : 
1 HS khác đọc kết quả
HS trình bày cách đổi đơn vị vận tốc 1 km/h = ? m/s
III. Đơn vị vận tốc
m/s hoặc km/h
1km/h ~ 0,28m/s 
HĐ5: Nghiên cứu dụng cụ vận tốc : Tốc kế 
Tốc kế là dụng cụ đo vận tốc. GV nói thêm nguyên lí hoạt động cơ bản của tốc kế là truyền chuyển động từ bánh xe qua dây côngtơmét đến một số bánh răng truyền chuyển động đến kim của đồng hồ côngtơmét.
Treo tranh tốc kế xe máy.
Xem tốc kế hình 2.2 
Nêu cách đọc tốc kế.
HĐ6 : Vận dụng – Củng cố – Dặn dò 
1) Vận dụng :
Chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất ?
Yêu cầu HS đổi ngược lại ra vận tốc km/h.
Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài C6. GV hướng dẫn HS tóm tắt
Chú ý Chỉ so sánh số đo về vận tốc khi quy về cùng loại đơn vị vận tốc do đó 54 > 15 không có nghĩa là vận tốc khác nhau
2) Củng cố :
3) Dặn dò :
C5 :
HS hoạt động cá nhân
b. HS tự so sánh sau khi đổi về cùng đơn vị.
HS tóm tắt đầu bài C6.
t = 1,5 h ; s = 81 km 
v1 = ? km/h = ? m/s
HS tự giải sau đó so sánh kết quả trên bảng để nhận xét.
C7: 
t = 40ph = 2/3h 
Quãng đường đi được :
s = v.t = 12.2/3 = 8 km
C8: Tương tự C7
- Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
- Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc ? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi hay không ?
Học phần ghi nhớ. Đọc “Có thể em chưa biết”
Làm BT từ 2.1 đến 2.5 SBT 
Chuẩn bị bài 3 : Chuyển động đều – Chuyển động không đều.
IV. Vận dụng
C5 :
a. Ý nghĩa các con số 
Mỗi giờ ôtô đi được 36km.
Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km.
Mỗi giây tàu hoả đi được 10m.
b. v1 = 36km/h = 10m/s
v2 = 10,8km/h = 3m/s
 v1 = v3 > v2 hay chuyển động của (1) và (3) nhanh hơn chuyển động (2)
C6 : 
Vận tốc của tàu 
C7: 
t = 40ph = 2/3h 
Quãng đường đi được :
s = v.t = 12.2/3 = 8 km
C8: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc :
s = v.t = 4.1/2 = 2 km 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Vận tốc (2).doc