Tiết 21, Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

1. Kiến thức:

- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được qui định trong luật bảo vệ và chăm sóc và GD trẻ em.

- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gđ, nhà trường và XH.

- Nêu được trách nhiệm của gđ, nhà nước và XH trong việc chăm sóc và GD trẻ em.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

- Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.

- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em đồng thời bết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

3. Thái độ.

- Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè.

 

doc 6 trang Người đăng giaoan Lượt xem 4061Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 21, Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 15/1/2015
 Tiết 21 - Bài 13: 
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC
CỦA TRẺ EM VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được qui định trong luật bảo vệ và chăm sóc và GD trẻ em.
- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gđ, nhà trường và XH.
- Nêu được trách nhiệm của gđ, nhà nước và XH trong việc chăm sóc và GD trẻ em.
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.
- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em đồng thời bết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
3. Thái độ.
- Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè.
B-TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN.
 - SGK, SGV GDCD 7.
 - Bảng phụ.
 - Hiến pháp năm 1992.
 - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 1- Ổn định tổ chức
 2-.Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa gì?
HS2: Trách nhiệm của bản thân em khi thực hiện kế hoạch?
- GV kiểm tra BTVN của 5 em học sinh - chữa bài tập.
 3-Bài mới:
 * Giới thiệu bài.
 * Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy-tr ò
Nội dung
Hoạt động 1.
Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được qui định trong luật bảo vệ và chăm sóc và GD trẻ em.
- HS xem tranh về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
? Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đó học ở bài 12, lớp 6. (Công ước)
? Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân các em đó được hưởng các quyền gì?
? Quan sát các hình vẽ SGK và cho biết mỗi hình vẽ thể hiện quyền gì của TE ?
- HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh”
- HS thảo luận nhóm. (4 nhóm)
- Nhóm 1: Tuổi thơ của Thái đó diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?
- Nhóm 2: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đó không được hưởng những quyền gì?
- Nhúm 3: Thái phải làm gì để trở thành người tốt? 
- Nhóm 4: Mọi người chúng ta cần giúp đỡ Thái như thế nào ? 
* GV nhận xét, kết luận: Công ước LHQ về quyền trẻ em được Việt Nam tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và được cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật của nước ta. Chúng ta sẽ được nghiên cứu các quyền cơ bản đó.
- GV giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em của Việt Nam.
+ Hiến pháp 1992.
+ Luật bảo vệ. Chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ Bộ luật dân sự.
+ Luật hôn nhân gia đình năm 2003
- GV: Khi được hưởng các quyền lợi thì chúng ta nghĩ đến bổn phận của chúng ta với gia đình và XH. Vậy bổn phận của các em là gì ?
- Nhóm 1: Quyền sống còn.
- Nhóm 2: Quyền được bảo vệ.
- Nhúm 3: Quyền phát triển.
- Nhúm 4: Quyền tham gia.
- Quyền được học tập, khám bệnh, chăm sóc, ăn mặc,.
- Hình 1- Trẻ em được tiêm phòng (quyền được bảo vệ) 
- Hình 2- Trẻ em được chăm sóc( cho ăn) (quyền được bảo vệ) 
- Hình 3- Trẻ em được khai sinh.( Quyền sống còn.)
- Hình 4- Trẻ em được đi học(Quyền phát triển.)
- Hình 5- Trẻ em được vui chơi, giải trí.( Quyền tham gia.)
* Truyện đọc:
 “Một tuổi thơ bất hạnh”
* Hướng trả lời:
- Nhóm 1:
+ Tuổi thơ của Thái: Phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi.
+ Thái đó vi phạm: Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi, bỏ đi bụi đời, chuyên cướp giật 
- Nhóm 2:
+ Hoàn cảnh của Thái: Bố mẹ li hôn khi 4 tuổi; bố mẹ đi tìm hạnh phúc riêng; ở với bà ngoại già yếu; làm thuê vất vả.
+ Thái không được hưởng quyền: Được bố mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo (Đi học, có nhà ở).
- Nhóm 3: Thái phải làm: Đi học, rèn luyện tốt, vâng lời cô chú, thực hiện tốt nội quy của trường; Chịu khó làm việc, không nghe theo kẻ xấu; vừa đi học, vừa đi làm.
- Nhóm 4: Mọi người cần giúp Thái có điều kiện tốt trong trường giáo dưỡng, ra trường giúp Thái hoà nhập cộng đồng; được đi học và có việc làm tốt; quan tâm, động viên, không xa lánh.
1. Các quyền cơ bản của TE VN
* Có 10 quyền cơ bản:
- Quyền được khai sinh và có Quốc tịch; -Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng Quyền được chung sống với cha mẹ; Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự;
- Quyền được chăm sóc sức khỏe; 
-Quyền được học tập; 
-Quyền vui chơi, giải trí, h/đ VH-NT,TDTT, du lịch; 
-Quyền được phát triển năng khiếu; Quyền có tài sản
- Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia h/đ XH.
4. Củng cố.
? Nhắc lại các quyền cơ bản của trẻ em?
* Bài tập:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập tình huống 1, 2 trong sách BT tình huống trang 9, 10.
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Về nhà học bài cũ.
- Chuẩn bị tiết 2. 
Soạn ngày 22/1/2015
 Tiết 21 - Bài 13: 
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC
CỦA TRẺ EM VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được qui định trong luật bảo vệ và chăm sóc và GD trẻ em.
- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gđ, nhà trường và XH.
- Nêu được trách nhiệm của gđ, nhà nước và XH trong việc chăm sóc và GD trẻ em.
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.
- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em đồng thời bết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
3. Thái độ.
- Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè.
B-TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN.
 - SGK, SGV GDCD 7.
 - Bảng phụ.
 - Hiến pháp năm 1992.
 - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 1- Ổn định tổ chức
 2-.Kiểm tra bài cũ: 
 -Nêu các quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam?
3- Bài mới
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
Hoạt động 2.
Nêu được bổn phận của trẻ em trong gđ, nhà trường và XH.
? Quay lại truyện đọc, theo em Thái phải làm gỡ để trở thành người tốt?
GV: Đó chính là bổn phận của Thái nói riêng và của trẻ em nói chung.
? Đi đôi với quyền là các bổn phận của trẻ em, theo em trẻ em cần có những bổn phận gì?
Hoạt động 3.
Nêu được trách nhiệm của gđ, nhà nước và XH trong việc chăm sóc và GD trẻ em
? ở địa phương em đó có những hoạt động gì để bảo vệ chăm sóc, GD trẻ em?
? Em và c ác anh chị, bạn bè mà em biết có quyền nào chưa được hưởng?
? Em có kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa phương về biện pháp để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em?
 ? Vậy, về phía gia đình, nhà nước và xã hội cần có trách nhiệm đối với trẻ em?
? Tạo ĐK tốt nhất cho trẻ em bằng cách nào?
- Mua đầy đủ đồ dùng học tập, SGK..
- Tạo đk cho trẻ em tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT
- Thái phải làm: Đi học, rèn luyện tốt, vâng lời cô chú, thực hiện tốt nội quy của trường; Chịu khó làm việc, không nghe theo kẻ xấu; vừa đi học, vừa đi làm.
2. Bổn phận của trẻ em trong gđ, nhà trường và XH.
- Đ/với gđ: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gđ làm những việc vừa sức.
- Đ/với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
- Đối với XH: Sống có đạo đức, tôn trọng Pl, tôn trọng và giữ gìn bản sắc, VHDT, yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức XD và bảo vệ TQVN XHCN và đoàn kết Quốc tế.
- Yêu Tổ quốc, có ý thức XD và bảo vệ TQ.
3. Trách nhiệm của GĐ, NN, XH:
- Cha mẹ (người đỡ đầu) chịu trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho trẻ em.
- Nhà nước và XH tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của TE. Có trách nhiệm chăm sóc GD và bồi dưỡng cấc em trở thành người công dân có ích.
4. Củng cố.
- GV chốt lại nội dung chính, kết luận
* Bài tập:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sỏch BT tình huống trang 12 và BT a, d SGK.
a. Hành vi xâm phạm quyền trẻ em: 1, 2, 4, 6
d. Đáp án: 1, 3.
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài cũ.
- Làm BT b, c, đ. 
- Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam (2).doc