Tiết 21, Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép - Trường THCS Nam Thành

GV cho Hs quan sát Hình 24.1 và quan sát cụm trước trục xe đạp và giới thiệu :

Cụm trục trước xe đạp được hợp thành từ năm phần tử : trục , đai ốc , vòng đệm , đai ốc , hãm côn , côn .

HS : Nêu công dụng của từng chi tiết trong cụm trục trước .

HS : Đọc khái niệm trong Sgk

GV tổng kết lại và cho HS ghi khái niệm về chi tiết máy

Gv cho HS quan sát hình 24.2 và cho biết chi tiết nào không phải là chi tiết máy ?

HS : Bu lông , đai ốc , khung xe, bánh răng , mảnh vỡ đạn , lò xo không phải là chi máy .

Hoạt động 2 : Phân loại chi tiết máy

GV tổng kết các nét chính như trong Sgk

HS : Ghi vở

 

doc 21 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2069Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 21, Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép - Trường THCS Nam Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư trong SGk 
HS đọc lại trong Sgk 
Gv cho HS đọc ghi nhớ 
HS1: Đọc 
HS2 : Đọc lại
I. Mối ghép cố định 
Trong mối ghép không tháo được như mối ghép hàn , để tháo rời các chi tiết ta phải phá hỏng một thành phần của mối ghép.
 Trong mối ghép tháo được như mối ghép ren , có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép .
II. Mối ghép không tháo được :
1. Mối ghép bằng đinh tán 
 a)Cấu tạo mối ghép : 
( Sgk / tr 87 )
b) Đặc điểm và ứng dụng :
( Sgk / tr 87 )
2. Mối ghép bằng hàn :
+ Hàn nóng chảy : Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc sau đó để chúng liên kết với nhau 
+ Hàn áp lực : làm cho KL ở chỗ tiếp xúc đạt tới trạng thái dẻo sau đó dùng áp lực ép chúng dính lại với nhau 
+ Hàn thiếc : Thiếc hàn được nung nóng làm dính kết KL với nhau 
III. Ghi nhớ : ( Sgk /tr 88 )
C. Củng cố :
Gv cho HS nhắc lại khái niệm về mối ghép cố định .
GV cho HS nêu đặc điểm và ứng dụng của từng loại mối ghép .
D . Hướng dẫn BTVN :
 + Học thuộc lí thuyết 
 + Trả lời câu hỏi 1-2-3 
Tuần 13 Ngày 2 /11 /2009
Tiết 23 : bài 26 . Mối ghép tháo được 
I. Mục tiêu : 
 -Giúp học sinh biết được cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của một số 
 mối ghép tháo được thường gặp .
II . Chuẩn bị 
1/ Giáo viên chuẩn bị các mẫu vật như mối ghép bulông , mối ghép đinh vít và tranh vẽ H26.1 ; 
 H 26.2 .. các đồ dùng dạy học cần thiết 
2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước .
III. Tiến trình bài giảng :
A. Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Nêu khái niệm về mối ghép cố định , phân loại và lấy VD minh họa
- HS2 : Nêu cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán .
- HS 3: Nêu cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của mối ghép hàn .
ị GV đánh giá và cho điểm 
B Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV và HS
 Phần ghi bảng của GV 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mối ghép cố định : .
GV cho HS quan sát Hình 26.1 và giới thiệu về các mối ghép bằng ren : 
+ Mối ghép bu lông 
+ Mối ghép vít cấy 
+ Mối ghép đinh vít 
GV giới thiệu về các chi tiết trong các mối ghép đó và yêu cầu HS nhắc lại .
HS : nhắc lại và ghi vở .
GV cho HS điền vào chỗ trống trong SGK
HS : Đọc kết quả vừa điền 
HS khác nhận xét 
GV tổng kết lại
GV đặt câu hỏi : 3 mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau ?
HS : trả lời 
GV : Tổng kết như SGK 
GV cho HS nêu các đặc điểm và ứng dụng của các lạo mối ghép trên .
HS : Nêu đặc điểm và ứng dụng
HS : Lấy VD thực tế về ứng dụng của mỗi loại mối ghép . 
GV tổng kết lại .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về mối ghép bằng then và chốt :
 GV cho HS quan sát Hình 26.2 để giới thiệu cho HS về cấu tạo của mối ghép bằng then và chốt 
HS quan sát các mối ghép và điền vào chỗ trống trong SGK 
HS1 : Đọc kết quả vừa điền 
HS khác nhận xét 
GV tổng kết lại .
GV cho HS nêu các đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt .
HS : Nêu đặc điểm và ứng dụng trong Sgk
GV tổng kết lại 
GV chốt lại các kiến thức trọng tâm thông qua phần ghi nhớ 
HS : Đọc ghi nhớ : Sgk / tr 91
HS khác đọc lại 
I. Mối ghép bằng ren :
a) Cấu tạo mối ghép : 
Mối ghép bằng ren có ba loại chính là :
+ Mối ghép bu lông 
+ Mối ghép vít cấy 
+ Mối ghép đinh vít 
Tuỳ theo mục đích sử dụng mà ta có thể chọn 
một trong ba kiểu mối ghép trên 
b) Đặc điểm và ứng dụng:
( Sgk / tr 90 )
2. Mối ghép bằng then và chốt :
a) Cấu tạo của mối ghép :
( Sgk / tr 91 )
b) Đặc điểm và ứng dụng :
3. Ghi nhớ : Sgk / tr 91 
C. Củng cố :
Gv cho HS nêu lại các loại mối ghép bằng ren và ứng dụng của chúng .
GV nhấn mạnh lại các đặc điểm của mối ghép bằng then và chốt .
D . Hướng dẫn BTVN :
 + Học thuộc lí thuyết 
 + Trả lời câu hỏi 1- 2 ( Sgk / tr 91 )
Tuần 14 Ngày 16 /11 /2009
Tiết 24 : bài 27 . Mối ghép động
I. Mục tiêu : 
 - Giúp học sinh hiểu được khái niệm về mối ghép động . 
 - Giúp học sinh biết được cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động .
II . Chuẩn bị 
1/ Giáo viên chuẩn bị các mẫu vật như ghế xếp , cơ cấu tay quay thanh lắc , tranh vẽ H27.1 ; 
 H 27.3 ; H 27.4 và các đồ dùng dạy học cần thiết 
2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước .
III. Tiến trình dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Nêu các loại mối ghép bằng ren và cấu tạo , đặc điểm ứng dụng của chúng .
- HS2 : Nêu cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt .
ị GV đánh giá và cho điểm .
Hoạt động của GV và HS
 Phần ghi bảng của GV 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mối động : .
GV cho HS quan sát Hình 27.1 và chiếc ghế xếp , yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong Sgk : Ghế xếp gồm mấy chi tiết được ghép với nhau như thế nào ? Khi gập ghế lại và mở ghế ra , các mối ghép A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào ?
HS : Trả lời .
GV kết luận : Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đỗi với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động VD : Hình 27.2
HS : Ghi vở 
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khớp động : 
GV cho HS quan sát hình 27.3 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong Sgk bằng câch điền vào chỗ trống .
HS trả lời 
HS khác nhận xét .
GV tổng kết lại .
GV đặt câu hỏi : Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động như thế nào ?
HS : Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau 
Khi hai vật trượt trên nhau sẽ sinh ra hiện tượng gì ? Khắc phục hiện tượng này như thế nào ?
HS : Khi làm việc , hai chi tiết trượt trên nhau tạo ra lực ma sát , để khắc phục bề mặt phải làm nhẵn bóng hoặc bôi trơn 
GV tổng kết cho HS ghi vở .
GV cho HS tự nêu các ứng dụng của khớp tịnh tiến trong thực tế cuộc sống .
GV cho Hs quan sát H27.4 và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
+ Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết ?
+ Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì ?
HS : trả lời 
GV tổng kết lại , HS ghi vở 
GV cho HS nêu các ứng dụng trong thực tế cuốc sống .
GV cho HS trả lời câu hỏi trong Sgk .
HS : Trả lời 
GV tổng kết lại 
GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk
HS : Đọc ghi nhớ .
I. Thế nào là mối ghép động ?
Quan sát hình 27.1 ta thấy :
- Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đỗi với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động .
II/ Tìm hiểu các loại khớp động 
1. Khớp tịnh tiến :
a) Cấu tạo : ( Sgk/ tr 94 )
b) Đặc điểm :
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau 
- Khi khớp tịnh tiến làm việc , hai chi tiết trượt trên nhau tạo ra lực ma sát , để khắc phục bề mặt phải làm nhẵn bóng hoặc bôi trơn .
c) ứng dụng : Sgk / tr 94 
2. Khớp quay : 
a) Cấu tạo :
- ở khớp quay , mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn 
- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục , chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.
b) ứng dụng : Khớp quay được dùng nhiều trên xe đạp , xe máy , bản lề cửa . 
3. Ghi nhớ :
Củng cố :
Gv cho HS nêu khái niệm về mối ghép động và kể tên các mối ghép động vừa học .
GV cho Hs nêu lại các ứng dụng của các mối ghép trên .
D / Hướng dấn BTVN : 
 + Học thuộc lý thuyết 
 + Trả lời câu hỏi 1-2-3 ( Sgk / tr 95 )
Tuần 15 Ngày 21 /11 /2009
Tiết 25 : bài 28 . Thực hành ghép nối chi tiết .
I. Mục tiêu : 
 - Hiểu được cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp 
II. Chuẩn bị : 
1.Giáo viên : chuẩn bị vật liệu là 1 bộ moay-ơ trước và sau xe đạp , và các dụng cụ gồm có : 
 + Mỏ lết hoặc cờ lê 14,16,17
 + Tua vít , kìm nguội .
 + Giẻ lau dầu , mỡ , xà phòng 
2. Học sinh : chuẩn bị bài báo cáo thực hành theo mẫu trong Sgk .
III. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn chung :
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ tháo cụm trước xe đạp ( mục 2a ) và giới thiệu về qui trình và các bước tháo .
+ Hướng dẫn HS cách chọn và sử dụng dụng cụ để tháo .
+ Giáo viên làm mẫu một số thao tác cơ bản để HS quan sát .
+ Giáo viên cần lưu ý cho HS rằng khi tháo các chi tiết xong phải đặt chúng theo một trình tự nhất định để thuận tiện cho quá trình lắp .
+ Gợi ý cho HS qui trình lắp ngược với qui trình tháo và yêu cầu HS vẽ sơ đồ qui trình lắp trước khi thực hành .
+ Giáo viên phân chia dụng cụ , vị trí cho các nhóm và phương tiện thực hành 
Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS thực hành 
GV làm mẫu thực hiện các bước tháo theo qui trình đã thống nhất ở trên .
Các nhóm bắt đầu thực hiện theo , khi đó GV quan sát , uốn nắn kịp thời 
Học sinh thực hiện việc bảo dường các chi tiết .
Học sinh thực hiện theo các bước ở sơ đồ mà các em lập ra .
GV lưu ý cho HS các điều sau :
+ Khi lắp bi phải cố định bi vào nồi bằng mỡ và lắp côn vào trục rồi tra trục vào ổ .
+ Chú ý không để dâu mỡ bám vào bàn học và các dụng cụ khác .
Hoạt động 3 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành .
GV cho HS ngừng làm việc để thu gọn vật liệu dụng cụ và dọn vệ sinh lớp 
Gv hướng dẫn HS đánh giá bài thực hành dựa vào mục tiêu ở đầu bài .
GV đánh giá kết quả của HS thông qua thái độ , sự chuẩn bị và ý thức làm việc , kết quả của các nhóm .
GV nhắc học sinh đọc trước Bài 29: Truyền chuyển động 
KIEÅM TRA THệẽC HAỉNH 
I. MUẽC TIEÂU: 
- Kieồm tra ủửụùc kieỏn thửực, kú naờng thửùc haứnh cuỷa hoùc sinh.
- Qua baứi kieồm tra giaựo vieõn ủaựnh giaự ủửụùc kieỏn thửực vaứ thao taực thửùc haứnh cuỷa hoùc sinh.
II. CHUAÅN Bề: 
	1. Hoùc sinh:
	- Chuaồn bũ oõn taọp nhử GV ủaừ daởn.
	2. Giaựo vieõn:
- Noọi dung thửùc haứnh.
- ẹaựp aựn vaứ bieồu ủieồm.
III. TIEÁN TRèNH KIEÅM TRA: 
1. OÅn ủũnh lụựp: 
2. Kieồm tra:
- GV neõu quy trỡnh kieồm tra.
- Neõu noọi dung kieồm tra.
Hẹ 1: Hửụựng daón chung 
GV nhaộc laùi quy trỡnh thaựo theo sụ ủoà sau:
Naộp noài
 traựi
Bi
Noài traựi
ẹai
oỏc
Voứng ủeọm
ẹai oỏc haừm
coõn
Truùc
Naộp
noài
phaỷi
Bi
Noài
phaỷi
 	- Yeõu caàu hoùc sinh choùn caực duùng cuù ủeồ thaựo. 
- Giụựi thieọu 1 soỏ thao taực cụ baỷn ủeồ HS quan saựt, khi thaựo neõn ủaởt caực chi tieỏt theo 1 traọt tửù nhaỏt ủũnh.
- Quy trỡnh laộp ngửụùc laùi vụựi quy trỡnh thaựo. 
Hẹ 2: Toồ chửực cho HS thửùc haứnh 
- Cho HS thao taực theo quy trỡnh ủaừ ủửụùc thoỏng nhaỏt.
- GV quan saựt chaỏm ủieồm caực thao taực cuỷa caực nhoựm HS.
- HS thửùc hieọn vieọc baỷo dửụừng chi tieỏt.
- HS thửùc hieọn caực bửụực laộp theo sụ ủoà ủaừ laọp ra.
4. Toồng keỏt baứi hoùc 
- GV cho HS ngửứng laứm vieọc thu doùn duùng cuù, veọ sinh lụựp hoùc. 
- GV hửụựng daón HS ủaựnh giaự baứi thửùc haứnh. 
- Noọp caực saỷn phaồm thửùc haứnh cuỷa nhoựm.
* Chuự yự : Coỏ ủũnh bi baống mụừ. 
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
	- GV thu baứi baựo caựo thửùc haứnh veà chaỏm
	* ẹaựnh giaự vaứ bieồu ủieồm:
	+ Thao taực nhanh, chớnh xaực:	2 ủieồm. 
+ Thaựo laộp ủuựng quy trỡnh kú thuaọt, laộp bi ủuựng, ủuỷ soỏ lửụùng:	2 ủieồm.
	+ Saỷn phaồm ủaùt tieõu chuaồn oồ truùc chaùy eõm, khoõng rụ, khoõng keùt:	2 ủieồm.
	+ Traỷ lụứi toỏt caực caõu hoỷi trong baựo caựo thửùc haứnh:	3 ủieồm.
	+ Laứm vieọc tớch cửùc nghieõm tuực:	1 ủieồm.
	Tuyứ tửứng trửụứng hụùp cuù theồ, giaựo vieõn cho ủieồm hụùp lyự.	
	4. Daởn doứ:
- Veà nhaứ xem trửụực baứi mụựi (Baứi 32).
Tuần 16 Ngày 25 /11 /2009
Tiết 26 : ôn tập phần vẽ kỷ thuật và Cơ khí
I.Mục tiêu : 
- Hệ thống các kiến thức đã học ở phần cơ khí 
- Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu và các khối hình học .
- Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp và bản vẽ nhà .	
II. Chuẩn bị : 
Giáo viên : chuẩn bị sơ đồ tóm tắt các kiến thức đã học phần II
Học sinh : nắm chắc các kiến thức bài trước 
III . Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1 : tổng kết , hệ thống các kiển thức đã học trong phần II cơ khí 
- Kim loại đen 
- Kim loại màu 
GV tổng kết , hệ thống các kiển thức đã học trong phần II cơ khí thông qua sơ đồ như Sgk 
VL kim loại
Vật liệu cơ khí 
- Chất dẻo 
- Cao su 
VL phi kim loại 
- Dụng cụ đo 
- Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt 
- Dụng cụ gia công
Dụng cụ
Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí 
Phương pháp gia công
- Cưa và đục kim loại 
- Dũa , khoan kim loại
- Ghép bằng đinh tán 
- Ghép bằng hàn
Mối ghép không tháo được
- Ghép bằng ren 
- Ghép bằng then và chốt
Mối ghép tháo được
Chi tiết máy và lắp ghép 
- Khớp tịnh tiến 
- Khớp quay
Các loại khớp động
- Truyền động ma sát 
- Tr uyền động ăn khớp 
Truyền chuyển động
Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến 
Truyền và biến đổi chuyển động
Truyền chuyển động
Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc 
Hoạt động 2 : Hệ thống hoá kiến thức phần vẽ kĩ thuật. 
GV cho HS quan sát Hình 1 : Sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật và yêu cầu HS nêu lại các nội dung chính của từng phần trên đó 
Vẽ kỹ thuật 
Bản vẽ kỹ thuật 
Bản vẽ các khối hình học 
Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong SX và ĐS 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập trong Sgk tr 52-53
Đáp án bài 1 : (Bảng 1)
A
B
C
D
1
´
2
´
3
´
4
´
5
´
Đáp án bài 2 : (Bảng 2) :
Vật thể 
Hình chiếu 
A
B
C
 Đứng
 3
 1
 2
Bằng
 4
 6
 5
Cạnh 
 8
 8
 7
Đáp án bài 3 : (Bảng 3)
Hình dạng khối 
A
B
C
Hình trụ
 ´
Hình hộp
 ´
Hình chóp cụt
 ´
(Bảng 4)
Hình dạng khối 
A
B
C
Hình trụ
 ´
Hình nón cụt
 ´
Hình chỏm cầu 
 ´
Hoạt động 2 : GV nêu trọng tâm của bài kiểm tra học kì 1 
 Phần lý thuyết : các câu hỏi trong Sgk
Phần bài tập : - Xác định các loại hình chiếu ( điền vào bảng ).
Tuần 17 Ngày 28 /11 /2009
 Tiết 27. Kiểm tra học kì 1
I. Mục tiêu : 
Biết hệ thống hoá kiến thức của bài học ở các chương của học kỳ 1
Các em biết đọc một số bản vẽ kỹ thuật đơn giản,các loại mối ghép,vật liệu ,dụng cụ cơ khí
Các em có ý thức tiết vật liệu ,các ứng dụng của các nội dung trên. 
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Đề kiểm tra ,biểu điểm ,đáp án
2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức của học kỳ 1 
III. Tiến trình dạy học :
Cấu trúc đề : Tự luận với 3 câu hỏi
Chuẩn kiến thức:
 -Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất, đọc một số bản vẽ đơn giản 
 -Các loại mốt ghép và ứng dụng
 -Vật liệu và dụng cụ cơ khí,ứng dụng
 -Ghép nối chi tiết.
 3) Ma trận hai chiều:
Nội dung
Mức độ yêu cầu
Tổng
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
 NB
 TH
 NB
 TH
 NB
 TH
Bản vẽ
kĩ thuật
 1
 2
1
2
Mối
ghép
 1
 2
1
2
Vật liệu
Cơ khí
 1
 2
 1
 2
2
4
Ghép
nối
 1
 2
1
2
Tổng
 2
 4
 2
 4
 1
 2
5
10
Họ và tên :..............................................Lớp :......... SBD................
1) Thế nào là mối ghép động? Nêu các mối ghép động thường gặp và ứng dụng của chúng?
2) Chi tiết máy là gì ? Nêu các loại chi tiết máy và cho ví dụ ?
3) Thế nào là ren ngoài? Thế nào là ren trong? Ren dùng để làm gì cho ví dụ ?
Bài làm:
Họ và tên :..............................................Lớp :......... SBD................
1) Thế nào là mối ghép cố định? Nêu các mối ghép cố định thường gặp và ứng dụng của chúng?
2) Vẽ sơ đồ phân loại vật liệu kim loại và nêu các ứng dụng của chúng ?
3) Nêu các phép chiếu và mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ?
Bài làm:
Tuần 21 Ngày 02/01 /2010
CHệễNG V. TRUYEÀN VAỉ BIEÁN ẹOÅI CHUYEÅN ẹOÄNG
Tiết 28. Baứi 29. TRUYEÀN CHUYEÅN ẹOÄNG 
I. MUẽC TIEÂU: 
- HS hieồu ủửụùc taùi sao phaỷi truyeàn chuyeồn ủoọng trong caực maựy vaứ thieỏt bũ. 
- Bieỏt ủửụùc caỏu taùo, nguyeõn lyự laứm vieọc laứm vieọc vaứ ửựng duùng cuỷa moọt soỏ cụ caỏu truyeàn. 
- Chuyeồn ủoọng trong thửùc teỏ. Reứn luyeọn kú naờng quan saựt. 
- Goựp phaàn giaựo duùc hửụựng nghieọp cho HS. 
II. CHUAÅN Bề: 
	1. HS chuaồn bũ: Chuaồn bũ nhử GV ủaừ daởn tieỏt trửụực.
2. GV chuaồn bũ: Moõ hỡnh truyeàn ủoọng ủai; baựnh raờng; xớch. 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ: Thu baựo caựo thửùc haứnh cuỷa hoùc sinh.
3. Baứi mụựi:
GTB: Maựy thửụứng goàm 1 hay nhieàu cụ caỏu, trong cụ caỏu chuyeồn ủoọng truyeàn tửứ vaọt naứy sang vaọt khaực. Trong 2 vaọt noỏi vụựi nhau baống khụựp ủoọng ngửụứi ta goùi laứ truyeàn chuyeồn 
ủoọng. baứi nay ta nghieõn cửựu vaỏn ủeà naứy.
Hẹ 1: Tỡm hieồu taùi sao caàn truyeàn chuyeồn ủoọng ?
- YCHS quan saựt hỡnh 29.1 SGK vaứ moõ hỡnh xe ủaùp cho bieỏt:
+ Taùi sao caàn truyeàn chueồn ủoọng quay tửứ oồ giửừa ủeỏn oồ sau? Taùi sao soỏ raờng cuỷa ủúa laùi nhieàu hụn soỏ raờng cuỷa lớp?
+ Nhieọm vuù cuỷa caực boọ phaọn trong cụ caỏu truyeàn chuyeồn ủoọng ?
- YCHS traỷ lụứi g goùi HS khaực nxbs.
+ Trong cụ caỏu truyeàn noựi treõn coự nhửừng chi tieỏt naứo? Caực chi tieỏt ủoự ủửụùc gheựp vụựi nhau nhử theỏ naứo ? 
- Quan saựt hỡnh SGK g traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Vỡ caực boọ phaọn cuỷa maựy thửụứng ủaởt ụỷ xa nhau. Khi laứm vieọc chuựng thửụứng coự toỏc ủoọ quay khaực nhau.
+ Laứ truyeàn vaứ bieỏn ủoồi toỏc ủoọ cho phuứ hụùp vụựi toỏc ủoọ cuỷa caực boọ phaọn trong maựy.
- ẹaùi dieọn traỷ lụứi g theo doừi nxbs.
+ Goàm vaứnh ủúa, xớch, lớp. Vaứnh ủúa truyeàn chuyeồn ủoọng tửứ truùc giửừa ủeỏn lớp ụỷ truùc sau qua xớch truyeàn.
Keỏt luaọn: 
- Caực boọ phaọn cuỷa maựy thửụứng ủaởt xa nhau vaứ ủeàu ủửụùc daón tửứ moọt chuyeồn ủoọng ban ủaàu.
- Caực boọ phaọn cuỷa maựy thửụứng coự toỏc ủoọ khaực nhau.
Hẹ 2: Tỡm hieồu caực boọ truyeàn chuyeồn ủoọng 
* Truyeàn ủoọng ma saựt - truyeàn ủoọng ủai:
- YCHS quan saựt hỡnh 29.2 sgk vaứ moõ hỡnh cho bieỏt: 
+ Boọ truyeàn ủoọng ủai goàm bao nhieõu chi tieỏt ?
+ Taùi sao khi quay baựnh daón, thỡ baựnh bũ daón quay theo ?
+ Haừy cho bieỏt baựnh naứo coự toỏc ủoọ quay lụựn hụn vaứ chieàu cuỷa chuựng nhử theỏ naứo? 
- Yeõu caàu ủaùi dieọn HS traỷ lụứi g goùi HS khaực nxbs.
- GV ủửa ra nguyeõn lyự laứm vieọc vaứ tổ soỏ truyeàn ủoọng.
+ Haừy laỏy vớ duù veà ửựng duùng truyeàn ủoọng ủai? 
- Giụựi thieọu: ẹeồ khaộc phuùc sửù trửụùt cuỷa chuyeồn ủoọng ma saựt, ngửụứi ta duứng boọ truyeàn ủoọng aờn khụựp.
* Truyeàn ủoọng aờn khụựp:
- GV cho HS quan saựt hỡnh 29.2a, b SGK vaứ moõ hỡnh cụ caỏu xớch, raờng aờn khụựp vaứ ủaởt caõu hoỷi:
+ Theỏ naứo laứ truyeàn ủoọng aờn khụựp ?
+ ẹeồ 2 baựnh raờng aờn khụựp ủửụùc vụựi nhau hoaởc ủúa aờn khụựp vụựi xớch caàn ủaỷm baỷo yeõu caàu gỡ ?
- YC ủaùi dieọn HS traỷ lụứi g goùi HS khaực nxbs.
- GV ủửa ra keỏt luaọn. 
+ Haừy so saựnh ửu ủieồm noồi baọt cuỷa truyeàn ủoọng aờn khụựp so vụựi truyeàn ủoọng ma saựt ?
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ hoaứn thieọn.
- Quan saựt hỡnh veừ SGK traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ 3 chi tieỏt: baựnh daón, baựnh bũ daón vaứ daõy ủai.
+ Nhụứ lửùc ma saựt giửừa daõy ủai vaứ baựnh ủai.
+ Baựnh 2 coự toỏc ủoọ quay lụựn hụn. Hỡnh a (2 baựnh quay cuứng chieàu), hỡnh b (2 baựnh quay ngửụùc chieàu).
- ẹaùi dieọn traỷ lụứi g theo doừi nxbs.
- Nghe vaứ ghi nhụự kieỏn thửực.
+ Neõu vớ duù veà ửựng duùng cuỷa truyeàn chuyeồn ủoọng ủai.
- Quan saựt hỡnh veừ vaứ moõ hỡnh traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Moọt caởp baựnh raờng hoaởc ủúa - xớch truyeàn chuyeồn ủoọng cho nhau ủửụùc goùi laứ boọ truyeàn ủoọng aờn khụựp.
+ Khoaỷng caựch giửừa 2 raờng keà nhau treõn baựnh naứy phaỷi baống khoaỷng caựch giửừa 2 raờng keà nhau treõn baựnh kia.
+ ẹúa aờn khụựp ủửụùc vụựi xớch khi cụừ raờng cuỷa ủúa vaứ cụừ maột xớch phaỷi tửụng ửựng.
- ẹaùi dieọn traỷ lụứi g theo doừi nxbs.
+ Cho tổ leọ truyeàn xaực ủũnh; keỏt caỏu goùn nheù.
- Theo doừi vaứ hoaứn thieọn kieỏn thửực.
Keỏt luaọn: 
* Truyeàn ủoọng ma saựt - truyeàn ủoọng ủai 
- Caỏu taùo boọ truyeàn ủoọng ủai goàm: baựnh daón; baựnh bũ daón; voứng ủai 
- Nguyeõn lyự laứm vieọc: 
+ Baựnh daón coự ủửụứng kớnh D1, toỏc ủoọ quay n1 
+ Baựnh bũ daón coự ủửụứng kớnh D2, toỏc ủoọ quay n2
Tổ soỏ truyeàn: 
- ệÙng duùng: ẹửụùc ửựng duùng roọng raừi trong caực maựy moực thieỏt bũ. 
* Truyeàn ủoọng aờn khụựp 
- Caỏu taùo
+ Boọ truyeàn ủoọng baựnh raờng goàm: Baựnh daón; baựnh bũ daón. 
+ Boọ truyeàn ủoọng xớch goàm: ẹúa daón; ủúa xớch, xớch. 
- Tớnh chaỏt:
+ Neỏu baựnh 1 coự soỏ raờng Z1, toỏc ủoọ quay n1
+ Neỏu baựnh 2 coự soỏ raờng Z2, toỏc ủoọ quay n2 thỡ tổ soỏ truyeàn: 
	g + Baựnh raờng naứo coự soỏ raờng ớt hụn thỡ quay nhanh hụn.
- ệÙng duùng: ẹửụùc ửựng duùng raỏt roọng raừi trong cuoọc soỏng.
4. Cuỷng coỏ: 
Yeõu caàu HS ủoùc ghi nhụự SGK.- Cho HS traỷ lụứi caõu hoỷi cuoỏi baứi
.5. Daởn doứ: - Veà nhaứ ủoùc vaứ xem trửụực baứi mụựi.
Tuần 21 Ngày 04/01 /2010
Tiết 29. Baứi 30. BIEÁN ẹOÅI CHUYEÅN ẹOÄNG 
I. MUẽC TIEÂU:
- HS hieồu ủửụùc caỏu taùo, nguyeõn lyự hoaùt ủoọng vaứ phaùm vi ửựng duùng cuỷa moọt soỏ cụ caỏu bieỏn ủoồi chuyeồn ủoọng .
- HS coự hửựng thuự, ham thớch tỡm toứi kú thuaọt, coự yự thửực baỷo dửụừng caực cụ caỏu bieỏn ủoồi chuyeồn ủoọng 
- Reứn luyeọn kú naờng quan saựt, tớnh trửứu tửụùng cuỷa HS. 
- Goựp phaàn giaựo duùc hửụựng nghieọp cho HS. 
II. CHUAÅN Bề:
	1. HS chuaồn bũ: Chuaồn bũ nhử GV ủaừ daởn tieỏt trửụực.
2. GV chuaồn bũ: Cụ caỏu tay quay - con trửụùt; baựnh raờng - thanh raờng 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ: 
HS1: Taùi sao phaỷi truyeàn chuyeồn ủoọng? Neõu caỏu taùo vaứ tổ soỏ truyeàn cuỷa truyeàn ủoọng ủai vaứ aờn khụựp ?
3. Baứi mụựi:
GTB: Tửứ moọt daùng chuyeồ ủoọng ban ủaàu, muoỏn bieỏn thaứnh caực daùng chuyeồn ủoọng khaực caàn phaỷi coự cụ caỏu bieỏn ủoồi chuyeồn ủoọng, laứ khaõu noỏi giửừa ủoọng cụ vaứ caực boọ phaọn coõng taực. Baứi hoùc hoõm nay chuựng ta nghieõn cửựu vaỏn ủeà ủoự.
Hẹ 1: Tỡm hieồu taùi sao caàn bieỏn ủoồi chuyeồn ủoọng 
- YCHS quan saựt hỡnh 30.1sgk vaứ moõ hỡnh cho bieỏt: 
+ Taùi sao chieỏc kim maựy khaõu laùi chuyeồn ủoọng tũnh tieỏn ủửụùc ?
+ Haừy moõ taỷ chuyeồn ủoọng cuỷa baứn ủaùp, thanh truyeàn vaứ baựnh ủai ?
- YCHS ủieàn vaứo choó troỏng sgk g goùi HS nxbs. 
- GV nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn: Caực chuyeồn ủoọng treõn ủeàu baột nguoàn tửứ chuyeồn ủoọng ban ủaàu, ủoự laứ chuyeồn ủoọng baọp beõnh cuỷa baứn ủaùp. 
- Quan saựt hỡnh veừ traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Nhụứ caực cụ caỏu bieỏn ủoồi chuyeồn ủoọng.
+ Baứn ủaùp: Chuyeồn ủoọng laộc.
+ Thanh truyeàn: chuyeồn ủoọng leõn xuoỏng. Keỏt hụùp vụựi 1 soỏ cụ caỏu bieỏn ủoồi chuyeồn ủoọng khaực.
+ Voõ laờng: Chuyeồn ủoọng quy troứn.
+ Kim maựy: Chuyeồn ủoọng leõn xuoỏng.
- ẹaùi dieọn ủieàn vaứo choó troỏng SGKg theo doừi nxbs.
- Nghe vaứ ghi nhụự kieỏn thửực.
Keỏt luaọn: Trong maựy caàn coự cụ caỏu bieỏn ủoồi chuyeồn ủoọng, ủeồ bieỏn 1 chuyeồn ủoọng ban ủaàu thaứnh caực daùng chuyeồn ủoọng khaực cho caực boọ phaọn coõng taực cuỷa maựy nhaốm thửùc hieọn moọt nhieọm vuù nhaỏt ủũnh.
Hẹ 2: Tỡm hieồu moọt soỏ cụ caỏu bieỏn ủoồi chuyeồn ủoọng 
* Cụ caỏu tay quay - con trửụùt:
- YCHS quan saựt hỡnh 30.2 SGK vaứ moõ hỡnh traỷ lụứi:
+ Haừy moõ taỷ caỏu taùo cụ caỏu tay quay con trửụùt?
+ 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép - Trường THCS NamThành.doc