Tiết 22, Bài 1: Phân thức đại số - Năm học 2010-2011

I/ MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - HS hiểu khái niệm phân thức đại số.

 - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.

 2. Kỹ năng

 - Nhận biết các phân thức, hai phân thức bằng nhau.

3. Tư tưởng: . Lưu ý cho hs “ Mỗi đa thức được coi là một phân thức với mẫu thúc bằng 1. Khi hình thành định nghĩa phân thức lưúy đa thức ở mẫu khác đa thức 0 ( Người ta đã đồng nhất số 0 với đa thức 0)

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 22, Bài 1: Phân thức đại số - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22 
§1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn: 28/10/2010 
Giảng tại lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
I/ MỤC TIÊU
 1. Kiến thức 
 - HS hiểu khái niệm phân thức đại số.
 - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
 2. Kỹ năng
 - Nhận biết các phân thức, hai phân thức bằng nhau.
3. Tư tưởng: . Lưu ý cho hs “ Mỗi đa thức được coi là một phân thức với mẫu thúc bằng 1. Khi hình thành định nghĩa phân thức lưúy đa thức ở mẫu khác đa thức 0 ( Người ta đã đồng nhất số 0 với đa thức 0) 
II/ PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm 
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, các bài tập ? ., phấn màu; . . . 
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn thức với đơn thức; . . .
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi: Nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau
Đáp án: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c
3. Bài mới
* Đặt vấn đề : GV giới thiệu chương II
* Phần nội dung kiến thức
TG
(1)
Hoạt động của Gv và Hs
(2)
Nội dung, kiến thức cần khắc sâu
(3)
12’
Gv: Yêu cầu hs gấp sgk lại
Gv: Dùng bảng phụ cho hs quan sát các vd:
1. Định nghĩa
Gv: , là những đa thức, còn 15, , x – 12,1 
có phải là những đa thức không?
Hs: Trả lời
Gv: Những bt như thế gọi là những phân thức đại số.
Gv: Vậy phân thức đại số là những biểu thức như thế nào?
Hs: Trả lời
Gv: Nhắc lại đn – Hs về nhà học trong sgk
Gv: Một đa thức có được coi là một phân thức không? 
Hs: Có. Đa thức A được coi là phân thức (A = )
Gv: Mỗi đa thức được coi là 1 phân thức với mẫu = 1
Gv: Cho HS làm ?1 
Gv: Mỗi em hãy viết một phân thức đại số?
1 Hs lên bảng viết
Gv: Yêu cầu HS làm ?2 
Gv: Một số thực a bất kì có phải là một phân thức đại số không? Vì sao?
Hs: Trả lời
Gv: Theo em số 0; số 1 có là phân thức đại số không?
Hs: Có. vì mà 0 và 1 là những đơn thức (đa thức)
VD: Các biểu thức có dạng là những phân thức đại số (A; B là đa thức)
* Định nghĩa: (sgk - 35)
?1 Viết phân thức đại số
?2 đáp
Số thực a bất kì là một phân thức vì số thực a được coi là một đa thức
- Số 0; số 1 là những phân thức đại số 
18’
GV: Thế nào là 2 phân số bằng nhau?
Hs: 
GV: T2 => định nghĩa 2 phân thức bằng nhau
Hs: Đọc định nghĩa
Gv: Yêu cầu HS làm ?3 
Hs 1: Trả lời
Hs 2: Nhận xét
Gv: Yêu cầu HS làm tiếp ?4 
Gợi ý: Xét x.(3x+6)
và 3.(x2 + 2x)
 1Hs lên bảng trình bày
GV: Cho HS làm ?5 
Gv: Chia lớp làm 2 nhóm, một nhóm kiểm tra kết quả của bạn Quang, nhóm kia kiểm tra kết quả của bạn Vân.
2. Hai phân thức bằng nhau
* Định nghĩa:
 với B; D 0
Ví dụ:
 Vì 
(x - 1)(x + 1) = 1.(x2 -1) 
?3 Có thể kết luận hay không?
Đáp
Ta có 3x2y.2y2= 6x2y3
 6xy3.x = 6x2y3
Vậy 
?4 Xét và có bằng nhau không?
Đáp
Ta có:
 x(3x+6)= 3x2 + 6x
 3(x 2 + 2x) = 3x2 + 6x
Vậy = 
?5 (sgk-35)
* Kiểm tra kết quả của bạn Quang
Ta có: (3x + 3).1 = 3x + 3
 3x.3 = 9x
Vậy 3
Bạn Quang nói đúng
 * Kiểm tra kết quả của bạn vân
 (3x + 3).x = 3x2 + 3x
 3x.(x+1) = 3x2 + 3x
Vậy 
- Bạn Vân nói đúng 
4. Củng cố: (7'): 
Gv: Chốt lại toàn bài
- Làm bài tập 2
Bài 2 (sgk-36) Ba phân thức sau có bằng nhau không?
 (HS hoạt động nhóm, chia lớp thành 2 nhóm)
* Xét cặp phân thức và 
 Ta có: ( x2 - 2x – 3).x = x3 –2x2 –3x ;
 (x2 + x).( x – 3) = x3 – 2x2 – 3x 
* Xét cặp phân thức và 
 Ta có: (x – 3)(x2 – x) = x3 – 4x2 + 3x;
 x.(x2 – 4x + 3) = x3 – 4x2 + 3x
Vậy =
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') 
- Học thuộc ĐN phân thức, hai phân thức bằng nhau
- BTVN: 1, 3 (SGK-T36), 1; 2; 3 (SBT- T15,16).
-Xem trước bài 2: “Tính chất cơ bản của phân thức” (đọc kĩ tính chất ở ghi nhớ trong bài).
V- RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Phân thức đại số (4).doc