Tiết 22, Bài 21: Hoạt động hô hấp - Đinh Công Khánh

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi, cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào

 2. Kỹ năng: Quan sát tranh hình, vận dụng k/thức, hoạt động nhóm

 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ, rèn luyện cơ quan hô hấp

II. CHUẨN BỊ

 Tranh hình SGk phóng to, bảng 21, sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: Giáo viên nêu câu hỏi :

 1. Hô hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống ?

 2. Trình bày các cơ quan trong hệ hô hấp và chức năng của chúng ?

Goi 2 học sinh lên bảng trả lời, sau đó nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới:

 * Mở bài:

 * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi.

 + Mục tiêu: Trình bày được cơ chế thông khí ở phổi thực chất là hít vào, thở ra. Thấy được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: cơ, xương, thần kinh.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1694Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 22, Bài 21: Hoạt động hô hấp - Đinh Công Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 27/10/12
Tiết 22 Ngày giảng:29/10/12
Bài 21 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi, cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
 2. Kỹ năng: Quan sát tranh hình, vận dụng k/thức, hoạt động nhóm
 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ, rèn luyện cơ quan hô hấp
II. CHUẨN BỊ
 Tranh hình SGk phóng to, bảng 21, sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Giáo viên nêu câu hỏi :
	1. Hô hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống ?
	2. Trình bày các cơ quan trong hệ hô hấp và chức năng của chúng ?
Goi 2 học sinh lên bảng trả lời, sau đó nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
 * Mở bài: 
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi.
 + Mục tiêu: Trình bày được cơ chế thông khí ở phổi thực chất là hít vào, thở ra. Thấy được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: cơ, xương, thần kinh...
 I. Thông khí ở phổi:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Giáo viên nêu vấn đề : “ không khí trong phhỏi cần thường xuyên thay đổi mới có đủ oxi cung cấp liên tục cho máu đưa tới các tế bào “ Sau đó nêu câu hỏi :
+ Phổi được thông khí nhờ yếu tố nào ?
+ Cử động hô hấp là gì ?
+ Thế nào là nhịp hô hấp ?
+ Nhờ đâu mà thực hiện được động tác hít vào và thở ra ?
Giáo viên có thể minh họa sự tăng thể tích lồng ngực giống như hình ảnh của chiếc đèn xếp.
Tếp tục nêu câu hỏi thảo luận :
+ Các cơ ở lồng ngực đẫ phối hợp hoạt động như thế nào để tăng giảm thể tích lồng ngực khi hít vào và thở ra ?
+ Dung tích phổi khi hít vào , thở ra bình thường và gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Giải thích thêm để học sinh hiểu dung tích khí : “ dung tích sống trong điều kiện bình thường ( 1 lần thở ra hít vào bình thường ) lấy được khoảng 1/2l khí gọi là khí lưu thông. Nếu ta hít vào vào bình thường sau đó hít vào gắng sức có thể thêm 1.5l khí nữa gọi là khí bổ sung.Nếu thở ra bình thường sau đố thở ra gắng sức có thể đẩy ra ngoài thêm 1,5l gọi đó là khí dự trữ. Dung tích sống của người là tổng của 3 dung tích không khí lưu thông, bổ sung . dự trữ “
Học sinh tự nghiên cứu thông tin trong sgk, trả lời câu hỏi giáo viên nêu ra.
+ Phổi được thông khí nhờ sự hít vào và thở ra,
+ Xương sườn nâng lên, cơ liên sườn và cơ hoành co, lồng ngực kéo lên, rộng và nhô ra
. 
Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành cây trả lời 
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh ghi nhớ kiến thức.
Học sinh ghi vở phần tiểu kết.
 *Tiểu kết: 
 - Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào, thở ra)
 - Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp
 - Dung tích phổi phụ thuộc vào: Giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, luyện tập...
 * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào 
 + Mục tiêu: rình bày được cơ chếđó là sự khuếch tán của các chất khí: oxi, các bôníc
 II. Trao đổi khí ở phổi và ở tế bào :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cần phân tích cho HS thấy:
- Sự khác nhau rõ rệt giữa khí O2, CO2 hít vào và thở ra.
- Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán .
- GV có tranh vẽ h. 21.3 - 4 SGK, nghiên cứu SGK và theo dõi sự giải thích của GV, rồi trao đổi nhóm. HS 
-GV theo dõi và giúp đỡ HS và giải thích thêm.
+Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và khí thở ra khác nhau không nhiều, thở ra cao hơn do tỉ lệ O2 bị hạ, chỉ là tương quan về số học.
- KL:
- HS theo dõi sự giải thích của GV, sát tranh rồi trao đổi nhóm, trả lời.HS khác bổ sung .
* Giải thích sự khác nhau:
+Tỉ lệ % O2 thở ra thấp rõ rệt do O2 đã k/tán từ phế nang vào máu mao mạch. 
+Tỉ lệ % CO2 thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra phế nang.
+Hơi nước bão hoà trong không khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.
* Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2
- TĐKở phổi: nđộ O2 trong khí phế ng cao hơn mmạch O2 ktán từ máu vào phế nang.
- TĐK ở tb: nđộ O2 trong máu cao hơn trong tb O2 k/tán từ máu vào tb.
-Nđộ CO2 trong tb > trong máu CO2 k/tán từ tế bào vào máu.
 *Tiểu kết: 
 - Sự trao đổi khí ở phổi :
 + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu
 + CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang
 - Sự trao đổi khí ở tế bào:
 + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
 + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu 
 ** Tổng kết: HS đọc kl sau bài
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ:
 - GV cho HS làm bt .
 1. Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp tực hiện hít vào và thở ragiúp cho không khí trong phổi thường xuyên được trao đổi.
 Trao đổi khí ở phổigồm sự khuếch của Otừ kk ở phế nangvào máu và của COtừ tb vào máu.
 Trao đổi khí ở tb gồm sự kh tán của Otừ máu vào tb và của COtừ kk vào phế nang.
 2. So sánh hh ở người và thỏ:
 Giống nhau: gồm các gđ thông khí ở phổi, traođổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tb, sự tđk cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
 Khác nhau: ở thỏ sự thông khí ở phổỉch yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực , lồng ngực không giãn nở cả 2 bên.
 Ở người sự thông khí ở phổi do nhiều cơ xương phối hợp hơn và lồng ngực giãn nở cả về 2 bên.
 V. DẶN DÒ:
 - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
 - Chuẩn bị bài sau theo vở BT

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 21. Hoạt động hô hấp - Đinh Công Khánh - Trường THCS Phù Đổng (2).doc