Tiết 22, Bài 26: Mối ghép tháo được - Ngũ Thị Thuận

Cho HS quan sát H26.1 SGK. Nêu tên gọi của các mối ghép ren? Cấu tạo của từng loại mối ghép đó?

-Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống?

-Ba mối ghép ren trên có điểm gì giống và khác nhau?

-GV nhấn mạnh cho HS lực tự siết được tạo thành do ma sát giữa các mặt ren của vít và đai ốc. Biến dạng đàn hồi càng lớn, ma sát càng lớn thì lực tự siết càng lớn.

-Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có thể làm gì?

-GV hướng dẫn HS tháo lắp các mối ghép và nêu công dụng của từng chi tiết trong mối ghép đó?

-Nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép?

-Nguyên nhân làm cho ren bị nhờn, hư.Qua đó GV yêu cầu HS nêu cách bảo quản các mối ghép bằng ren.

-Hãy kể tên các đồ vật có sử dụng các mối ghép bằng ren?

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 22, Bài 26: Mối ghép tháo được - Ngũ Thị Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :11	Ngày soạn : 03/11/2012
Tiết : 22	Ngày dạy: 08 /11/2012
Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
 I.Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: 
 - Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.
2.Kỹ năng: 
 - Nhận dạng được mối ghép tháo được.
 3. Thái độ: 
 - Làm việc nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị giáo viên: 
 - Đọc kĩ nội dung trong SGK và các tài liệu liên quan.
 - Một số vật có mối ghép ren, chốt 
 - Hình 26.1, 26.2 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh : 
 - Học bài và xem trước bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .8A6. 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
- Mối ghép cố định gồm những mối ghép nào? Kể tên. Nêu rõ từng mối ghép?
3. Đặt vấn đề :Như chúng ta đã biết về cấu tạo, đặc điểm và công dụng của mối ghép không tháo được. Vậy với mối ghép tháo được có đặc điểm và công dụng như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài học này.
 4.Tiến trình:
Hoạt động của Học Sinh
Trợ giúp của Giáo Viên
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối ghép bằng ren
- HS quan sát hình vẽ ¨ trả lời câu hỏi.
(1) đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, bulông
(2) đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghep, vít cấy
(3) chi tiết ghép, đinh vít
- Giống: đều có bulông, vít cấy hoặc đinh vít có ren luồn qua lỗ chi tiết 3 để ghép hai chi tiết 3,4
- Khác: Trong mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ có ren ở chi tiết 4
- HS trả lời câu hỏi.
-Cho HS quan sát H26.1 SGK. Nêu tên gọi của các mối ghép ren? Cấu tạo của từng loại mối ghép đó?
-Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống?
-Ba mối ghép ren trên có điểm gì giống và khác nhau?
-GV nhấn mạnh cho HS lực tự siết được tạo thành do ma sát giữa các mặt ren của vít và đai ốc. Biến dạng đàn hồi càng lớn, ma sát càng lớn thì lực tự siết càng lớn.
-Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có thể làm gì?
-GV hướng dẫn HS tháo lắp các mối ghép và nêu công dụng của từng chi tiết trong mối ghép đó?
-Nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép?
-Nguyên nhân làm cho ren bị nhờn, hư.Qua đó GV yêu cầu HS nêu cách bảo quản các mối ghép bằng ren.
-Hãy kể tên các đồ vật có sử dụng các mối ghép bằng ren?
	Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt
- HS quan sát HV ¨ điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Ưu: đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế.
- Nhược: khả năng chịu lực kém.
- Cho HS quan sát H26.2 cho biết mối ghép bằng then và chốt gồm những chi tiết nào?
- GV tiến hành tháo lắp mối ghép then & chốt để HS quan sát.
- Nêu điểm khác biệt giữa mối ghép then và chốt?
- Nêu các ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của các mối ghép này?
-GV nêu thêm 1 số các thiết bị có các mối ghép then và chốt.
Hoạt động 3 : Củng cố, hướng dẫn về nhà
- Hs trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Mối ghép tháo được là những mối ghép nào?
- Đặc điểm của các mối ghép đó?
- Công dụng của các mối ghép tháo được?
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau của mối ghép bằng then và chốt?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
IV.Nội dung ghi bảng 
I. Mối ghép bằng ren.
1. Cấu tạo mối ghép.
đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, bulông
đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, vít cấy
chi tiết ghép, đinh vít
2. Đặc điểm và ứng dụng.
	II. Mối ghép bằng then và chốt.
1. Cấu tạo mối ghép
trục, bánh đai, then
đùi xe, trục giữa, chốt trụ
- Mối ghép bằng then: Then được đặt trong rãnh then của hai chi tiết được ghép
- Mối ghép bằng chốt: Chốt được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép.
2. Đặc điểm và ứng dụng :

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 26. Mối ghép tháo được - Ngũ Thị Thuận - Trường THCS Liêng Trang.doc