1.1 Kiến thức:
- HS biết: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát:“ Khúc ca bốn mùa” và thể hiện được sắc thái của bài hát. Trường độ và đọc đúng cao độ ghép lời ca bài TĐN số 7. Kết hợp đánh nhịp.
- HS hiểu: Nêu được tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích.
1.2 Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hòa giọng, biết cách lấy hơi và thể hiện sắc thái của bài hát cùng với một số động tác minh họa. Kĩ năng nghe và cảm nhận đôi điều về nền âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
- HS thực hiện thành thạo: Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Kết hợp đánh nhịp. Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh. Kết hợp đánh nhịp ¾.
1.3 Thái độ:
- Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc lí, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.
- Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận một cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.
Tuần: 25 - Tiết: 24 Ngày dạy: Ôn tập bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Âm nhạc thường thức: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát:“ Khúc ca bốn mùa” và thể hiệân được sắc thái của bài hát. Trường độ và đọc đúng cao độ ghép lời ca bài TĐN số 7. Kết hợp đánh nhịp. - HS hiểu: Nêu được tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích. 1.2 Kĩ năng: - HS thực hiện được: Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hòa giọng, biết cách lấy hơi và thể hiện sắc thái của bài hát cùng với một số động tác minh họa. Kĩ năng nghe và cảm nhận đôi điều về nền âm nhạc thiếu nhi Việt Nam. - HS thực hiện thành thạo: Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Kết hợp đánh nhịp. Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh. Kết hợp đánh nhịp ¾. 1.3 Thái độ: - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận mợt cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hợi rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Ơn tập bài hát và bài tập đọc nhạc. - ÂNTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt nam. 3. CHUAN BỊ: 3.1 Giáo viên: - Đàn Organ. - Thanh go phach. 3.2 Học sinh: - Thanh phách. - Học thuộc lời bài hát:“ Khúc ca bốn mùa”, đọc nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 7”. - Đọc và tìm hiểu ÂNTT. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diên: - Kiểm tra sỉ số lớp: 7a1 7a2 7a3 4.2 Kiểm tra miệng: * Gv gọi 2 hs lần lượt lên trình bày. Câu hỏi: Hãy đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 7?. Hãy kể tên một số bài hát thiếu nhi mà em yêu thích? Trả lời: Hs đọc và ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp vỗ theo phách. Một số bài hát thiếu nhi: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên nhi đồng, chiếc đèn ông sao Gv: Nhận xét. Đánh giá Đ, CĐ 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài mới: Ôn tập bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Âm nhạc thường thức: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM * HĐ1: Ôn bài hát, bài tập dọc nhạc ( 10 phút) MT: KT: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát:“ Khúc ca bốn mùa” và thể hiệân được sắc thái của bài hát. Trường độ và đọc đúng cao độ ghép lời ca bài TĐN số 7. Kết hợp đánh nhịp. KN: Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Kết hợp đánh nhịp. Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh. Kết hợp đánh nhịp ¾. * G/v: Cho hs luyện thanh: 1-2 phút - G/v cho cả lớp hát lại bài với yêu cầu cao hơn: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện được tình cảm của bài, kết hợp vỗ theo phách. - Tập cho h/s những động tác minh họa. - G/v: Gọi 2 hs đọc tên nốt nhạc trong 2 câu của bài TĐN. - G/v: Chia lớp làm hai dãy, một bên đọc tên nốt nhạc, một bên hát lời ca( kết hợp vỗ theo phách), và đổi ngược lại. - G/v nhận xét, hướng dẫn sửa sai (về đọc tên nốt và cao độ) - Kiểm tra việc h/s gõ phách. * HĐ3: Aâm nhạc thường thức: ( 15 phút) MT: KT: Nêu được tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích. KN: Kĩ năng nghe và cảm nhận đôi điều về nền âm nhạc thiếu nhi Việt Nam. - G/v hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam. - G/v chỉ định hs đọc phần giới thiệu trong SGK/49. - G/v giới thiệu một số bài hát thiếu nhi qua băng, đĩa * G/v thể hiện bài hát:“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. ? G/v: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về nội dung bài hát? H/s: Bài hát nói lên hình ảnh Bác Hồ hiện lên thật đẹp. Cả cuộc đời Bác luôn dành tình yêu thương cho các em thiếu niên, nhi đồng. ? G/v: Còn là hs em phải làm gì để đền đáp công ơn của Bác? H/s: Học thật giỏi, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô. Và thực hiện theo 5 điều Bác hồ dạy. 1. Ôn tập bài hát: “ Khúc ca bốn mùa” Nguyễn Hải 2. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7. “ Quê hương” Dân ca U- crai- na 3. ÂNTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt nam: - Trước CM tháng 8-1945, những bài hát cho trẻ em thật hiếm hoi. - Sau CMT8, hoạt động ca hát của thiếu nhi được quan tâm và phát triển. - Hơn nửa thế kĩ qua đã có hàng ngàn bài cho thiếu nhi. Các bài hát đa dạng và giàu tính giáo dục. 4.4 Tổng kết: - Gv điều khiển: Chia lớp thành hai dãy, một bên đọc TĐN, một bên hát lời ca. 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết học này: + Thuộc lời bài hát:“ Khúc ca bốn mùa”. + Ghi nhớ những dấu hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 7. + Ghi nhớ những nét cơ bản về ÂNTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt nam. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn tập bài hát:“ Đi cắt lúa, khúc ca bốn mùa”. Sơ lược về quãng. Tập đọc nhạc số 6, 7. 5. PHỤ LỤC: SGK am nhạc 7 SGV âm nhạc 7
Tài liệu đính kèm: