I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
* HS trình bày được:
- Các nhóm chất trong thức ăn.
- Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.
- Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người.
* Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng: Quan sát tranh, sơ đồ
- Rèn tư duy tổng hợ, hoạt động nhóm
3. Thái độ.
Giỏo dục ý thức bảo vệ hệ tiờu hoỏ.
Tuần: 13 - Tiết: 25. Ngày soạn: ./11/2010 Ngày dạy: . /11/2010 Chương V: Tiêu hoá Bài : 24 Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá I. Mục tiêu: 1. Kiến thức * HS trình bày được: - Các nhóm chất trong thức ăn. - Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá. - Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người. * Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người. 2. Kỹ năng. Rốn kỹ năng: Quan sỏt tranh, sơ đồ Rốn tư duy tổng hợ, hoạt động nhúm 3. Thái độ. Giỏo dục ý thức bảo vệ hệ tiờu hoỏ. II. phương pháp dạy- học - Dạy học nhóm. - Trình bày 1 phút. - Trực quan. III. phương tiện dạy- học - Tranh hình SGK phóng to. - Phiếu học tập. - Máy chiếu. IV. tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Thu bài báo cáo thực hành. 3. Bài mới. Mở bài: Hàng ngày chúng ta ăn những loại thức ăn nào? Điều gì diễn ra trong cơ thể khi ta ăn? Thức ăn sẽ biến đổi nh thế nào trong cơ thể ngời? Hoạt động 1 Thức ăn và sự tiêu hoá Mục tiêu: HS trình bày được 2 nhóm thức ăn có chất vô cơ và hữu cơ. Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá và vai trò của tiêu hoá. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Yờu cầu HS đọc thụng tin trong SGK quan sỏt H 24.1; 24.2, cựng với hiểu biết của mỡnh trả lời cõu hỏi: - Vai trũ của tiờu hoỏ là gỡ? - Hằng ngày chỳng ta thường ăn những loại thức ăn nào? - - Thức ăn đú thuộc loại thức ăn gỡ? - Cỏc chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoỏ học trong quỏ trỡnh tiờu hoỏ? chất nào khụng bị biến đổi? Quỏ trỡnh tiờu hoỏ gồm những hoạt động nào? - Hoạt động nào quan trọng nhất? - Vai trũ của tiờu hoỏ đối với thức ăn? - Quỏ trỡnh tiờu hoỏ diễn ra ở đõu?chỳng ta cựng tỡm hiểu phần II. - HS tự nghiờn cứu thụng tin SGK và trả lời cõu hỏi. + Tiờu hoỏ giỳp chuyển cỏc chất trong thức ăn thành cỏc chất cơ thể hấp thụ được. Thức ăn tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động và xõy dựng tế bào. - HS kể tờn cỏc loại thức ăn và sắp xếp chỳng thành từng loại: prụtờin, lipit, gluxit, vitamin, muối khoỏng... + Chất bị biến đổi: prụtờin, lipit, gluxit, axit nuclờic. + Chất khụng bị biến đổi: nước, vitamin, muối khoỏng. - HS thảo luận và trả lời - Rỳt ra kết luận. + Tiờu hoỏ thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng nhất. - HS trỡnh bày - Cá nhân suy nghĩ trả lời à bổ sung. - Thức ăn gồm: + Chất hữu cơ: prụtờin, gluxit, lipit, axit nuclờic, vitamin. + Chất vụ cơ: nước, muối khoỏng. - Hoạt động tiờu hoỏ gồm: ăn và uống, đẩy cỏc chất trong ống tiờu hoỏ, tiờu hoỏ thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bó. - Vai trũ của tiờu hoỏ: là biến đổi thức ăn thành cỏc chất mà cơ thể cú thể hấp thụ được và thải bỏ cỏc chất bó trong thức ăn. Hoạt động 2 Tìm hiểu các cơ quan tiêu hoá Mục tiêu: Xác định được các cơ quan tiêu hoá trên cơ thể người. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Yờu cầu HS quan sỏt H 24.3 và lờn bảng chỉ mụ hỡnh cõm.. - Kể tờn cỏc tuyến tiờu hoỏ? - Yờu cầu HS hoàn thành bảng 24 vào vở. - GV giới thiệu về tuyến tiờu hoỏ. - Yờu cầu HS dự đoỏn chức năng của cỏc cơ quan. - GV trỡnh bày quỏ trỡnh tiờu hoỏ thức ăn 1 lần. - Gọi 1 HS khỏc trỡnh bày lại. - HS tự quan sỏt H 24.3, 1 HS lờn bảng. + ống tiờu hoỏ gồm: miệng, hầu , thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu mụn. + Tuyến tiờu hoỏ gồm: nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột. - HS hoàn thành bảng. - HS nghe. - 1 HS dự đoỏn, cỏc HS khỏc bổ sung.. Quỏ trỡnh tiờu hoỏ được thực hiện nhờ hoạt động của cỏc cơ quan trong hệ tiờu hoỏ. + Ống tiờu hoỏ: miệng, hầu , thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu mụn. + Tuyến tiờu hoỏ: nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột. Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK V. Kiểm tra đánh giá. GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu vào câu trả lời đung. 1. Các chất trong thức ăn gồm: a. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng. c. Chất vô cơ, chất hữu cơ. b. Chất hữu cơ, Vitamin, Protênin, Lipit. 2. Vai trò của tiêu hoá là: a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được. g. Chỉ a và c. b. Biến đổi về mặt lý học và hoá học. d. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể. c. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. e. Cả a, b, c,d VI. Dặn dò. *Hoùc baứi, laứm baứi taọp * Chuaồn bũ baứi “ Tieõu hoựa ụỷ khoang mieọng” - Laứm thớ nghieọm: Moói em nhai moọt maóu baựnh mỡ hoaởc moọt ớt cụm laõu trong mieọng thaỏy coự caỷm giaực gỡ? - Chuaồn bũ baỷng 25 trang 82 Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: