Tiết 25, Bài 25: Vẽ tranh Đề tài trò chơi dân gian

1. Tài liệu tham khảo

Hoạt động ngoài giờ lên lớp (Sách THCS)

2. Đồ dùng dạy – học

a. Giáo viên

- Một số tranh của hoạ sĩ

- Bài vẽ của HS năm trước

- Các bước tiến hành

b. Học sinh

- Dụng cụ học tập: bút chì, gôm, màu,.

- Sưu tầm một số tranh/ảnh chụp về môi trường

3. Phương pháp dạy – học

Liên hệ thực tiễn cuộc sống, gợi mở, quan sát, luyện tập

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 25, Bài 25: Vẽ tranh Đề tài trò chơi dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25	Ngày soạn: 15/01/2011
Tiết 25	Ngày dạy:
Bài 25: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. MỤC TIÊU
- Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước.
- Vẽ được một bức tranh theo đề tài trò chơi dân gian.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo
Hoạt động ngoài giờ lên lớp (Sách THCS)
2. Đồ dùng dạy – học
a. Giáo viên
- Một số tranh của hoạ sĩ
- Bài vẽ của HS năm trước
- Các bước tiến hành
b. Học sinh
- Dụng cụ học tập: bút chì, gôm, màu,...
- Sưu tầm một số tranh/ảnh chụp về môi trường
3. Phương pháp dạy – học
Liên hệ thực tiễn cuộc sống, gợi mở, quan sát, luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
* Ổn định tổ chức lớp 1’
* Kiểm tra dụng cụ học tập 1’
* Tiến trình dạy – học
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
BỔ SUNG
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
 -Trò chơi dân gian là gì?
-Em hãy kể một số trò chơi dân gian mà em biết?
- Cho xem một số tranh/ảnh đã chuẩn bị
- Trong các tranh trên, em thích nhất bức nào? Vì sao?
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài
- Nhận xét, bổ sung
- Biểu bảng các bước tiến hành
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
Theo dõi, hướng dẫn những học sinh còn yếu
* HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập
- Chọn một vài bài đạt/ chưa đạt 
- Gọi HS nhận xét bài
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét tiết học
5’
8’
25’
3’
Là những trò chơi trong dân gian ở Việt Nam, đã có từ lâu đời và lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Có rất nhiều trò chơi: chơi múa rồng, múa lân, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, đua thuyền, đấu vật,
Quan sát và cho biết nội dung từng bức tranh, nhận xét bố cục, hình và màu sắc
TL
- TL
- Quan sát
- Làm bài
Gắn lên bảng
- Nhận xét về bố cục, hoạ tiết, màu
- Lắng nghe
I. Quan sát, nhận xét
Có rất nhiều trò chơi: chơi múa rồng, múa lân, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, đua thuyền, đấu vật,
II. Cách vẽ
- Tìm và chọn nội dung đề tài
- Tìm bố cục
- Vẽ hình
- Vẽ màu
III. Bài tập 
Vẽ một tranh đề tài Giữ gìn vệ sinh môi trường theo ý thích
* Dặn dò 2’
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Xem trước bài 21
- Sưu tầm tranh về MTVN từ cuối TK XIX đến 1954
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 25. Vẽ tranh. Đề tài Trò chơi dân gian (2).doc