Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống - Hứa Văn Quyền

I- Mục tiêu:

 + Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hình chiếu.

 + Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thưc tiễn.

 + Thái độ: Có nhận thức đúng dối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 - Giáo án.

 - Tranh vẽ hình 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 SGK.

2. Học sinh:

 SGK, vở ghi bài, bút chì,thước kẻ.

 

doc 6 trang Người đăng giaoan Lượt xem 10091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống - Hứa Văn Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo duc và đào tạo TP- tuyên quang
Trường trung học cơ sở thái long
Bài soạn
Môn: Công nghệ
Lớp: 8
Họ và tên: hứa văn Quyền
Tổ: xã hội
Năm học 2010 - 2011
Tuần 1:
Ngày dạy:....................
Tại lớp: 8
Phần một - Vẽ kĩ thuật
Chương I – Bản vẽ các khối hình học
Tiết1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất 
và đời sống
I- Mục tiêu:
 + Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hình chiếu.
 + Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thưc tiễn.
 + Thái độ: Có nhận thức đúng dối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Giáo án.
 - Tranh vẽ hình 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 SGK.
2. Học sinh:
 SGK, vở ghi bài, bút chì,thước kẻ...
III- Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS: (2’)
3. Dạy nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Hoạt động của thầy và trò
Nộ ding bài dạy
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất: (13 phút)
 - GV cho HS đọc SGK, quan sát hình 1.2 trong sách, đặt câu hỏi và gợi ý cho HS trả lời.
 - HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
 ? Trong quá trình sản xuất, muốn làm ra một sản phẩm nào đó, trước hết người ta phải làm gì?
 - HS trả lời:Phải diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm,phải nêu đầy đủ các thông tin cần thiết như kích thước, yêu cầu kĩ thuật,vật liệu...
 * GV bổ sung:
 Trong quá trình sản xuất muốn làm ra được một sản phẩm nào đó, ta phải dựa vào các bản vẽ,từ đó ta có thể sản xuất ra dược một sản phẩm co kích thước chính xác.
 + Vậy bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất đóng vai trò rất quan trọng,là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật.
I- Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất:
- Trong quá trình sản xuất muốn làm ra được một sản phẩm nào đó, ta phải dựa vào các bản vẽ,từ đó ta có thể sản xuất ra dược một sản phẩm co kích thước chính xác.
 + Vậy bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất đóng vai trò rất quan trọng, đươc xen là một phương tiện lao động quan trọng trong sản xuất.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống: (12 phút)
 - GV cho HS quan sát hình 1.3 SGK ,đồ dùng điện, điện tử nếu có, đặt câu hỏi cho HS trả lời.
 -HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
 ? Để người tiêu dùng sử dụng một cách có hiệu quả và an toàn,mỗi sản phẩm thì người sản xuất phải làm gì?
 - HS trả lời: Để mgười tiêu dùng sử dụng một cách có hiệu quả và an toàn mỗi sản phẩm, thì ngườ sản xuất phải có bản chỉ dẫn bằng lời và bàng hình.
 + Vậy trong đời sống bản vẽ kĩ thuật được xem là một phương tiện thông tin,gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
II- Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống:
+ Vậy trong đời sống bản vẽ kĩ thuật được xem là một phương tiện thông tin, gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật: (10 phút)
- GV cho HS quan sát hình 1.4 SGK và đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- HS chu ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
? quan sát hinh vẽ em hãy cho biế bản vẽ dùng trong lĩnh vực nào?
 - HS trả lời: Hình vẽ được dùng trong lĩnh vực kĩ thuật.
 ? Theo em trong các lĩnh vự kĩ thuật có cần trang thiết bị không? lấy ví dụ.
 - HS trả lời: Trong lĩnh vực kĩ thuật cần phải co trang thiết bi dùng trong công việc nghiên cưu, sáng tao:
 Ví dụ: Máy công cụ, nhà xưởng,phương tiện đi lại,đường giao thông...
 ? Theo em học vẽ kĩ thuật để làm gì?
 - HS trả lời: Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống.
 * Vậy trong lĩnh vực kĩ thuật thì bàn vẽ cũng đóng vai trò rất quan trọng,mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ rieng của nghành mình.
 - Bản vẽ có thể vẽ bằng tay,bằng dụng cu, bàng máy điện tử.
 - Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống,tạo điều kiện đẻ học tốt các môn khoa học- kĩ thuật khác.
III- Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật:
 + Vậy trong lĩnh vực kĩ thuật thì bàn vẽ cũng đóng vai trò rất quan trọng,mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ rieng của nghành mình.
- Bản vẽ có thể vẽ bằng tay,bằng dụng cụ, bàng máy điện tử.
 - Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống,tạo điều kiện đẻ học tốt các môn khoa học- kĩ thuật khác.
4. Củng cố, đánh giá kết quả hoc tập: (5’)
 - GV yêu cầu HS xoá bảng,gập vở lại, đặt câu hỏi củng cố kiến thức cho HS.
 ? Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ”ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật?
 ? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
 ? Vì sao chúng ta phải học môn vẽ kĩ thuật?
 - HS chu ý lắng nghe và trả lời cău hỏi.
* GV củng cố lại kiến thức cho HS:
 - Trong đời sống bản vẽ kĩ thuật được xem là một phương tiện thông tin, gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
 - Bản vẽ có thể vẽ bằng tay,bằng dụng cụ, bàng máy điện tử.
 - Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống,tạo điều kiện đẻ học tốt các môn khoa học- kĩ thuật khác.
* GV khen ngợi tinh thần học tập của lớp, khen ngợi một số HS có tinh thần tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)
 - Đọc lại bài trong sách,trong vở ghi,sưu tầm thêm tranh, ảnh về bản vẽ kĩ thuật...
 - Chuẩn bị cho bài sau: Bài 2: hình chiếu 
Tuần 2:
Ngày dạy: 
Tại lớp: 8
Tiết2: Bài 2: Hình chiếu
I- Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hình chiếu.
Kĩ năng: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
Thái độ: HS yêu thích môn học, tìm tòi sáng tạo.
II- Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên:
- Giáo án, tranh vẽ hình 2.1; 2,2; 2,3; 2,4 SGK.
- Vật mẫu (bao diêm, khối hình hộp chữ nhật...)
- Bìa cứng.
2. Học sinh:
SGK, vở ghi, thước kẻ, bút chì...
III- Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: (1’) Lớp: 8.......
2. Kiểm tra bài cũ. (3’)
? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
- HS trả lời:
- GV củng lại kiến thức cho HS .
3. Dạy nội dung bài mới: 
a. Giới thiệu bài mới:(1’)
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về hình chiếu: (12 phút)
- GV cho HS quan sát tranh các hình trong SGK, làm các phép chiếu bàng thực nghiệm cho HS quan sát.
- HS chú ý quan sát.
- GV đặt câu hỏi:
? Cách vẽ hình chiếu một điểmcủa vật thể như thế nào?
- HS trả lời:
- GV bổ sung kiến thức cho HS.
I- Khái niệm về hình chiếu:
Vật thể được chiếu lênmặt phẳng. hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu các phép chiếu: (12 phút)
- GV cho HS quan sát cép chiếu và đặt câu hỏi cho HS trả lời.
? Em có nhận xét gì về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a, b, c?(SGK)
- HS trả lời:
- GV lấy ví dụ cụ thể.
- HS chú ý lắng nghe và ghi bài.
II- Các phép chiếu:
- Phép chiếu vuông góc.
- Phép chiếu song song.
- Phép chiếu xuyên tâm.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ: (12 phút)
- GV cho HS quan sát tranh vẽ các mặt phẳng chiếu và mô hình ba mặng phẳng chiếu.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi.
? Em hãy nêu vị trí của mặt phẳng chiếu,tên gọi của chúng và tên gọi các hình chiếu tương ứng?
? Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát?
? Vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng chiếu?
- HS chu ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- GV bổ sung kiến thức cho HS.
III- Các hình chiếu vuông góc,vị trí các hình chiếu:
- Mặt phẳng chiếu đứng.
- Mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt phẳng chiếu cạnh.
4. Củng cố, đánh gí kết quả học tập:(3’)
- GV đặt câu hỏi củng cố kiến thức cho HS.
? THế nào là hình chiếu của một vật thể?
? Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?
? Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào?
- HS trả lời.
- GV củng cố lại kiến thức cho HS.
* GV khen ngợi tinh thần hoc tập của HS .
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’)
- Xm lại các hình chiếu, đọc SGK, vở ghi bài.
- Thực hành lại các phép chiếu, đưa ra kết luân.
- Chuẩn bị cho bài sau. Bài 3: Thưc hành.
+ Dụng cụ:
- Thước, Êke, compa, bút chì,tẩy...
- Giấy vẽ khổ A4, vở bài tập...

Tài liệu đính kèm:

  • docCông Nghệ 8 - Hứa Văn Quyền - Trường THCS Thái Long (2).doc