1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết cách bố trí thí nghiệm tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim họat động.
- Rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm và đối chứng.
b.Kỹ năng:
Rèn thao tác thí nghiệm khéo léo,chính xác,làm việc khéo léo.
-Rèn kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin,hợp tác,quản lý thời gian.
c.Thái độ:
Giáo dục học sinh tính nghiêm túc khi thực hành.
2. Chuẩn bị:
Gv :Ống nghiệm ,hóa chất(iốt).
Hs:Nước bọt,chuẩn bị bài.
3. Phương pháp dạy học:
Thí nghiệm thực hành,họat động nhóm.
Tiết 27 Bài 26: THỰC HÀNH:TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM ND:22/11/2010 TRONG TUYẾN NƯỚC BỌT c & c 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết cách bố trí thí nghiệm tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim họat động. - Rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm và đối chứng. b.Kỹ năng: Rèn thao tác thí nghiệm khéo léo,chính xác,làm việc khéo léo. -Rèn kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin,hợp tác,quản lý thời gian. c.Thái độ: Giáo dục học sinh tính nghiêm túc khi thực hành. 2. Chuẩn bị: Gv :Ống nghiệm ,hóa chất(iốt). Hs:Nước bọt,chuẩn bị bài. 3. Phương pháp dạy học: Thí nghiệm thực hành,họat động nhóm. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: Ktsshs Gv nêu yêu cầu của tiết thực hành. 4.2 Tiến trình Khi nhai cơm lâu trong miệng có cảm giác ngọt là vì sao? (Vì tinh bột trong cơm chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt biến một phần tinh bột thành đường mantozơ nên ta có cảm giác ngọt). Trong bài hôm nay các em sẽ làm thí nghiệm để khẳng định điều này và tìm hiểu một số đặc điểm họat động của enzim . THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT STT THÍ NGHIỆM KẾT QUẢ Nội dung Cách tiến hành Nhận xét, giải thích Vẽ hình 1 2 3 Tìm hiểu sự chuẩn bị của các nhóm. Tiến hành bước 1, 2 thí nghiệm. Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích Gv yêu cầu nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị theo đã phân công Gv kiểm tra. Các nhóm tiến hành (hs đọc yêu cầu nhóm 1,2 sgk) Bước 1:-Dùng ống đong hồ tinh bột rót vào các ống A,B,C,D (2mi)đặt ống nghiệm vào giá. -Dùng ống đong khác lấy vật liệu: + ống A:2ml nước lã + ống B:2ml nước bọt + ống C:2ml nước bọt đun sôi + ống D:2ml nước bọt + vài giọt HCL2 Gv lưu ý hs: Khi rót hồ tinh bột không để rớt lên thành ống,thao tác gọn gàng,chính xác. Bước 2: Gv :Đo độ PH để làm gì? Hs:Đo ghi vào vở. Đặt thí nnghiệm như hình 26 sgk Gv kẻ bảng 26 (bảng phụ) để ghi kết quả các nhóm. Gv: Chữa kết quả các nhóm báo cáo Ốáng nghiệm Độ trong Giải thích Ốáng A Ốáng B Ốáng C Ốáng D Không đổi Tăng Không đổi Không đổi Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột Mất hoạt tính của enzim khi đun sôi PH giảm(enzim không hoạt động không biến đổi tinh bột) Gv: Yêu cầu học sinh trong nhóm chia dung dịch trong các ống A,B,C,D thành hai phần:A1A2,,B1B2,C1C2,D1D2. Gv: Theo dõi các nhóm và hướng dẫn cách đun ống nghiệm(đặt nghiêng) Lô 1: A1,B1,C1,D1 không thực hiện thí nghiệm(Gv hướng dẫn hs) Nhỏ dung dịch iôt vào lô1,mỗi ống 5-6 giọt,lắc đều Quan sát ống nghiệm ghi kêt quả vào bảng 26.2 Gv: Làm thí nghiệm: Tinh bột +iôt " màu xanh lô ống Màu sắc Giải thích 1 A1 B1 C1 D1 Xanh Không có màu xanh Xanh Xanh Tinh bột không biến đổi do nước lã không có enzim Nước bọt có enzimbiến đổi tinh bột thành đường Tinh bột không biến đổi do enzim biến tính Tinh bột không biến đổi do enzim không hoạt động trong môi trường axít Lưu ý : nếu không có dung dịch iôt. Gv hướng dẫn hs phần lý thuyết. Lô 2: không thực hiện I.Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: -Dụng cụ -Vật liệu. II.Tiến hành bước 1,2 thí nghiệm :sgk III.Kiểm tra kết quả và giải thích. 4.3 Thu hoạch: Gv yêu cầu học sinh làm bài thu hoạch. 4.4 Nhận xét đánh giá ............................................................................................................................................... . 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà; - Hoàn thành bài thu hoạch mẫu/ 86 - Chuẩn bị bài 27. + Đọc trước bài: Tiêu hoá ở dạ dày + Trả lời câu hỏi sgk + Kẻ bảng 27 vào vở. 5: Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: