I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được quá trình tiêu hoá ở dạ dày gồm: Các hoạt động, cơ quan thực hiện hoạt động, tác dụng của các hoạt động
2. Kỹ năng: Tư duy, dự đoán, quan sát tranh, hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày
II. CHUẨN BỊ: Tranh phóng to H.27.1-3 SGK, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Thu bài thực hành
3. Bài mới: Mở bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dạ dày
+ Mục tiêu: Chỉ ra được cấu tạo cơ bản của dạ dày, cấu tạo đó phù hợp với chức năng
Ngày soạn: 17/11/12 Tiết 28 Ngày giảng: 19/11/12 Bài 27 TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trình bày được quá trình tiêu hoá ở dạ dày gồm: Các hoạt động, cơ quan thực hiện hoạt động, tác dụng của các hoạt động 2. Kỹ năng: Tư duy, dự đoán, quan sát tranh, hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày II. CHUẨN BỊ: Tranh phóng to H.27.1-3 SGK, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Thu bài thực hành 3. Bài mới: Mở bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dạ dày + Mục tiêu: Chỉ ra được cấu tạo cơ bản của dạ dày, cấu tạo đó phù hợp với chức năng I. Cấu tạo dạ dày: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Treo tranh H27.1 SGK +Trình bày các đặc điểm chính về cấu tạo của dạ dày + Đoán xem những hoạt động tiêu hoá ở dạ dày là gì? - Quan sát trang, đọc thông tin, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi: +3 lớp cơ dày và khoẻ (dọc, vòng, chéo) +có lớp niêm mạc chứa tuyến tiết dịch vị +Phán đoán *Tiểu kết 1: - Dạ dày hình túi, dung tích 3 - Thành có 4 lớp: + Lớp màng ngoài + Lớp cơp dày, khoẻ gồm 3 lớp: cơ vòng, cơ dọc, cơ xiên + Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị + Lớp niêm mạc trong cùng bảo vệ * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hoá ở dạ dày + Mục tiêu: Chỉ ra được các tế bào tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng của các hoạt động đó đối với sự tiêu hoá thức ăn. II. Sự tiêu hoá ở dạ dày: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS hoàn thành bt +phần SGK (ghi vào vở bt) - Nhấn mạnh: Thành phần của dịch vị gồm: 95% nước, 5% (enzim pepsin, HCl, chất nhày) prôtêin pepsin axit amin - Quan sát H.27.2, 27.3 SGK, nghiên cứu tt SGK - Cá nhân hoàn thành bảng 27 vở bt - Trả lời câu hỏi phần Ñ SGK - Một vài HS lên bảng chữa bài - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung *Tiểu kết 2: B/đổi t/ ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiện Tác dụng của hoạt động Sự biến đổi lí học -Sự tiết dịch vị -Sự co bóp của dd -Tuyến vị -Các lớp cơ d dày -Hoà loãng thức ăn -Đảo trộn thức ăn thấm đều d vị Sự b đổi hoá học -Hoạt động của enzim pepsin -Enzim pepsin -Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành ngắn gồm 3-10 axit amin Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hđ của các cq bộ phận nào? -Loại thức ăn gluxit, lipit được tiêu hoá trong dạ dày ntn? -Giải thích: Vì sao prôtêin trong thức ăn bị tiêu hoá còn prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày kg bị thoá? +Hoạt động co của các cơ dạ dày phối hợp với sự co của cơ vòng ở môn vị +Protein (1phần ) trộn với dvị chứa HCl protein enzim pépsin axit amin trong dich vị +Nhờ chất nhày tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị, phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách với pepsin * Tiểu kết 3: - Nhờ en zim a mi laza ở nước bọt tiếp tục tiêu hoá tinh bột thành đường man tôzơ - Các loại thức ăn khác như Lipít, Gl...chỉ biến đổi về mặt lí học - Thời gian lưu lại thưc ăn trong ddày: từ 3 - 6 g, tuỳ loại thức ăn ** Tổng kết bài: HS đọc phần ghi nhớ SGK IV. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm + Trả lời các câu hỏi sau bài : 1. Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hoá sau : - Tiết dịch vị. - Biến đổi lí học. - Biến đổi hoá học. - Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột. 2. Biến đổi lí học diễn ra : - Tiết dịch vị 1 lít/ 3 giờ, giúp hoà loãng thuéc ăn - Phối hợp co cơ, giúp đảo trộn thúc ăn thấm dịch vị. 3. Biến đổi hh : - Nhờ en zim a mi laza ở nước bọt tiếp tục tiêu hoá tinh bột thành đường man tôzơ - Các loại thức ăn khác như Lipít, Gl...chỉ biến đổi về mặt lí học - Thời gian lưu lại thưc ăn trong ddày: từ 3 - 6 g, tuỳ loại thức ăn V, DẶN DÒ Học ghi nhớ trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc mục “em có biết” Ngày soạn: 21/11/12 Tiết 29 Ngày giảng:23/11/12 Bài 28 TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trình bày được các quá trình tiêu hoá ở ruột non gồm: Các hoạt động, các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng và kết quả của hoạt động 2. Kỹ năng: Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm, tư duy dự đoán 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá II. CHUẨN BỊ: Tranh hình 28.1, 28.2 SGK, bảng phụ (bài học, bt ) III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào? Biến đổi lí, hoá học ở dạ dày diễn ra như thế nào? 3. Bài mới: *Mở bài:Các thức ăn sau tiêu hoá ở dạ dày sễ tt tiêu hoá ở ruột non như thế nào? Bài 28 giải thích rõ. * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo trong của ruột non. + Mục tiêu: HS chỉ rõ cấu tạo của ruột non, đặc biệt là lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiêu hoá phù hợp cho sự biến đổi hoá học. I. Ruột non: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Treo tranh 28.1 SGK -Hỏi: + Cấu tạo của ruột non? + Ở ruột non có thể xảy ra hoạt động tiêu hoá nào? (Lưu ý cho HS: Ruột non cũng có cấu tạo tương tự như dạ dày (có các lớp cơ, các tuyến...) - Chức năng của ruột non. - Nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS - Quan sát tranh, nghiên cứu SGK, theo dõi sự gợi ý, hướng dẫn của GV - HĐ nhóm, đại diện trình bày câu trả lời: + Ruột non có cấu tạo 4 lớp như dạ dày thành mỏng hơn (chỉ cơ dọc và cơ vòng), có nhiều tuyến ruột (tiết dịch ruột) và các tế bào tiết chất nhày. Dịch tuỵ, dịch ruột có vai trò tiêu hoá t /ăn + Ở ruột non có xẩy ra sự tiêu hoá thức ăn - HS khác nhận xét, bổ sung *Tiểu kết: - Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng + Lớp cơ chỉ có cơ vòng và cơ dọc + Lớp niêm mạc (sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột và chất nhày + Trong dịch ruột có đủ các loại enzim tiêu hoá, dịch mật có muối mật và muối kiềm tham gia tiêu hoá. * Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hoá ở ruột non + Mục tiêu: HS chỉ ra được các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng của nó trong sự tiêu hoá thức ăn II. Tiêu hoá ở ruột non: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Treo tranh H 28.1 ® 28.3 SGK - Hỏi: Em hãy dự đoán xem ở ruột non có hoạt động tiêu hoá nào? Tinh bột Enzim Đường đơn Prôtêin Enzim Axit amin Lipit Enzim Glixêrin + a.béo - Theo dõi câu trả lời của HS, phân tích, bổ sung và giúp HS - Quan sát tranh, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm, hoàn thành BT trong vở bài tập. - Đại diện trả lời câu hỏi: + Thức ăn ở ruột non vẫn bị biến đổi về mặt lí học và được biểu hiện như sau: - Thức ăn được hoà loãng và trộn đều với các dịch tiêu hoá (DM, DT, DR) - Các muối mật tách khối lipit =giọt lipit nhỏ biệt lập nhau, tạo nhũ tương hoá + Vai trò cơ ruột non: * Trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá * Tạo lực đẩy thức ăn cho xuống *Tiểu kết: Biến đổi thức ăn ở ruột non Hoạt động tham gia Cơ quan, tế bào thực hiện Tác dụng của hoạt động 1.Biến đổi lí học - Tiết dịch ruột - Muối mật tách lipit tạo nhũ tương hoá - Tuyến ruột, Tuyến tuỵ - Tuyến gan, - Thức ăn hoà loãng, trộn đều dịch vị - Phân nhỏ thức ăn 2.Biến đổi hoá học - Tinh bột, prôtêin chịu tác dụng của enzim - Lipit chịu tác dụng của dịch mật và enzim - Tuyến nước bọt (Enzim Amilaza) - Enzim pepsin, Tripsin, Erếpsin - M/mật, lipaza - Biến đổi tinh bột thành đường đơn cơ thể hấp thụ được - Prôtêin® axit amin - Lipit® Glixêrin + a.béo ** Tổng kết bài: HS đọc phần tóm tắc cuối bài IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: HS làm bt trắc nghiệm bảng phụ. - Khoanh tr òn vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : biết sản phẩm cuối cùng xảy ra ở ruột non l à: a. Đường đơn ; d. Lipit b. Axit amim ; đ. Đường đôi c. Axit béo và glyêin ; e. Các đoạn peptic. - Trả lời các câu hỏi sau bài 1. Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở ruột non là: biến đổi hoá học của thức ăn dươí tác dụng các en zim trong các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột) 2. Các chất trong thức ăn cần tiêu hoá tiếp là: gluit, prôtêin, lipit. 3. Với khẩu phần ăn đầy đủ, tiêu hoá hiệu quả thì chất dd sau tiêu hoá ở ruột non l à: đường đơn 6 cacbon, các axit amim, glyêin và axit béo, các vitamim, các muối kho áng V. DẶN DÒ: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết?” Kẻ bảng 29 vào vở
Tài liệu đính kèm: