Tiết 28, Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày - Năm học 2007-2008

I. Mục tiêu:

- Trình bày được quá trình tiêu hoá ở dạ dày gồm : Các hoạt động, cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tế bào của hoạt động.

- Rèn kỹ năng tư duy, dự đoán, quan sát tranh vẻ tìm kiến thức, hoạt động nhóm.

- Ý thức giữ gìn bảo vệ dạ dày.

II. Phương tiện :

- GV : Tranh phóng to H 27.1

- HS : Kẻ bảng 27 vào vở.

IV. Tiến trình giảng dạy:

 1/ Mở bài : 1 Chúng ta đã biết thức ăn chỉ được tiêu hoá một phần ở khoang miệng, vậy vào đến dạ dày chúng được biến đổi như thế nào ?

 2/ Kiểm tra bài cũ :1 Thu bài thu hoạch của tiết trước.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1472Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 28, Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14	 	Ngày soạn: 27/11/07
Tiết 28	Ngày dạy: 07/12/07
Bài 27: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
I. Mục tiêu: 
- Trình bày được quá trình tiêu hoá ở dạ dày gồm : Các hoạt động, cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tế bào của hoạt động.
- Rèn kỹ năng tư duy, dự đoán, quan sát tranh vẻ tìm kiến thức, hoạt động nhóm.
- Ý thức giữ gìn bảo vệ dạ dày.
II. Phương tiện :
- GV : Tranh phóng to H 27.1
- HS : Kẻ bảng 27 vào vở.
IV. Tiến trình giảng dạy: 
	 1/ Mở bài : 1’ Chúng ta đã biết thức ăn chỉ được tiêu hoá một phần ở khoang miệng, vậy vào đến dạ dày chúng được biến đổi như thế nào ?
	 2/ Kiểm tra bài cũ :1’ Thu bài thu hoạch của tiết trước. 
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
I. Cấu tạo dạ dày :
- Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít
- Thành dạ dày 2 lớp : lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc trong cùng.
- Lớp cơ dày khoẻ gồm 3 lớp : lớp cơ vòng, dọc, xiên.
- Lớp niêm mạc : nhiều tuyến tiết dịch vị.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dạ dày
Mục tiêu : Nắm cấu tạo cơ bản dạ dày, cấu tạo phù hợp chức năng.
- GV nên yêu cầu :
+ Dạ dày cấu tạo như thế nào ?
+ Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem ở dạ dày có hoạt động tiêu hoá nào ?
- GV cho các nhóm trình bày trên tranh cả lớp theo dõi.
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức cấu tạo dạ dày.
- Cá nhân n/c thông tin và qs hình 27.1 -> TĐ nhóm thống nhất câu trả lời. Y/c nêu được :
+Hình dạng.
+Thành dạ dày.
+Tuyến tiêu hóa.
- Đại diện nhóm trình bày ® nhóm khác nhận xét bổ sung.
22’
II. Tiêu hoá ở dạ dày :
- Sự biến đổi lý học :
+ Sự tiết dịch vị, co bóp dạ dày.
+ Tuyến vị, các lớp cơ dạ dày
+ Hoà loãng thức ăn, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị.
- Sự biến đổi hoá học.
+ Hoạt động của enzim pepsin.
+ Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axít amin.
- Các loại thức ăn khác : lipít, gluxít,  chỉ biến đổi về mặt lý học.
- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3-6 giờ tuỳ loại thức ăn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hoá ở dạy dày
Mục tiêu: Chỉ ra các tế bào tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng của hoạt động đó với sự tiêu hoá thức ăn.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin, qs H 27.2,3 hoàn thành bảng 27.
- GV cho HS chữa bài bằng cách :Kẽ sẵn bảng 27, cho HS ghi kết quả.
-GV cho HS nhận xét bổ sung -> GV đánh giá chung kết quả của các nhóm.
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức bảng 27.
-GV cho HS tự đánh giá về điều dự đoán ở mục 1, sau đó thông báo dự đoán của nhóm nào là đúng và nhóm nào còn thiếu -> bổ sung.
- GV yêu cầu HS trả lời.
+ Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
+Loại thức ăn gluxít, lipít
+Thử giải thích vì sao?
-Liên hệ thực tế về cách ăn uống để bảo vệ dạ dày.
-GV nhận xét, cho HS rút ra kết luận.
*Cho HS đọc kết luận sgk.
- Cá nhân n/c thông tin qs hình ® ghi nhớ kiến thức. TĐ nhóm hoàn thành bt.
- Đại diện nhóm trình bày ® nhóm khác nhận xét.
-HS theo dõi và tự sữa chữa (nếu cần).
-Các nhóm xem lại điều dự đoán ban đầu và đánh giá bổ sung.
- Hoạt động nhóm: dựa vào nội dung bảng 27 + thông tin GK, trao đổi thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày ® nhóm khác nhận xét.
-HS chú ý: thời gian ăn, loại thức ăn, lượng thức ăn.
-HS rút ra kết luận.
 4/ Kiểm tra đánh giá : 5’
1. Loại thức ăn nào biến đổi lý hoá học ở dạ dày.
A. Prôtêin	 B. Gluxít C. Lipít	D. Khoáng
2. Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm :
A. Tiết các dịch vị	.B. Thấm đều dịch vị với thức ăn. C. Hoạt động enzim phepsin.
 5/ Dặn dò : 1’
- Học bài, trả lời câu hỏi giáo khoa.
- Chuẩn bị bài “tiêu hoá ở ruột non như thế nào” 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 27. Tiêu hóa ở dạ dày (2).doc