Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc - Cạnh - Góc (G.C.G) - Vũ Thị Liêm

* Kiến thức :

+ HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.

+ Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.

+Nhận biết được hai tam giác đã đủ điều kiện bằng nhau theo trường hợp

góc – cạnh – góc hay chưa?

* Kỹ năng :

+Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.

+Biết cỏch chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau g-c-g.

Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.

* Thái độ: Yêu thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ

 

doc 6 trang Người đăng giaoan Lượt xem 4072Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc - Cạnh - Góc (G.C.G) - Vũ Thị Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21 / 11 / 2012
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIấN GIỎI CẤP HUYỆN 
MễN : TOÁN 
Năm học :2012-2013
Tiết 28 Trường hợp bằng nhau thứ Bacủa tam giác
góc-canh-góc (G.c.g)
I :.Mục tiêu: 
* Kiến thức : 
+ HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. 
+ Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.
+Nhận biết được hai tam giác đã đủ điều kiện bằng nhau theo trường hợp 
góc – cạnh – góc hay chưa ?
* Kỹ năng :
+Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. 
+Biết cỏch chứng minh hai tam giỏc bằng nhau theo trường hợp bằng nhau g-c-g.
Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
* Thái độ : Yêu thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ
II:.Phương tiện dạy học:
* Giỏo viờn :
 - Mỏy chiếu ,thước thẳng, compa, thước đo góc.
* Học sinh :
 - Bảng nhúm , bỳt dạ , đồ dựng học tập .
 - ễn kiến thức : - Cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc ( c-c-c ) ( c -g -c ) 
 - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song .
 - Tớnh chất của hai đường thẳng song song .
	 - Định lý tổng ba gúc trong một tam giỏc .
A
B
H
C
III :Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức : ( Kiểm tra sĩ số ) 
2 Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt )
 HS1 : Thờm điều kiện nào để D ABH = D ACH (c.c.c)
 Thờm điều kiện :
A
B
D
C
 AB = AC
 HS2 : Thờm 1 điều kiện để D ABC = D DBC(c.g.c)
 Thờm điều kiện :
 ACB = DCB
Gv nhận xột , đỏnh giỏ cõu trả lời của học sinh .
* Đặt vấn đề :
Hai tam giỏc ABC và A’B’C’ trờn hỡnh khụng nhận biết được bằng nhau theo trường cạnh – cạnh – cạnh hay cạnh – gúc – cạnh . Nhưng vẫn cú thể nhận biết được chỳng bằng nhau . Vậy chỳng bằng nhau theo trường hợp nào ? 
 Để trả lời cõu hỏi đú ta vào bài hụm nay.
 3 Bài mới : 
Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề (8 phỳt)
 HĐ của Giáo viên
-GVchiếu đề bài lờn màn hỡnh .
 Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ DABC biết : 
 BC = 4cm ; = 60o; = 40o
-Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các bước làm trong SGK
Gv dựng phần mềm đồ họa trỡnh chiếu thứ tự cỏc bước vẽ tam giỏc .
-Gv Chiếu phần lưu ý trong SGK lờn màn hỡnh .
-Nói và là 2góc kề cạch BC. 
Vậy gúc nào kề với cạnh AB ?
-Vậy gúc nào kề với cạnh AC ?
- Gv yờu cầu hs đọc đề bài :
Vẽ DA’B’C’ biết : 
 B’C’=4cm ;’=60o;’= 40o
Gv yờu cầu học sinh vẽ vào vở tương tự như đối với vẽ DABC.Gv vẽ hỡnh DA’B’C’ bờn cạnh DABC.
-Gv hỏi : 
Liệu DABC =DA’B’C’ ? 
 vào phần 2 
 HĐ của Học sinh
-Cả lớp tự đọc SGK.
-1 HS nờu các bước vẽ hình.
- Một học sinh vẽ trờn bảng . 
-HS khỏc vẽ hỡnh vào vở.
- HS đọc phần lưu ý (SGK) 
- HS cả lớp làm vào vở .
Ghi bảng
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Bài toán: (SGK) 
-Cỏch vẽ : (SGK- T 121 )
* Lưu ý : (SGK) 
 Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc (15 phỳt)
-Yêu cầu Hs làm tiếp ?1 
-Yêu cầu đo và nhận xét AB và A’B’
-Hỏi: Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về DABC và DA’B’C’
-Ta thừa nhận tớnh chất cơ bản sau : 
(chiếu tớnh chất trờn màn hỡnh )
 -Hỏi:
 +DABC = DA’B’C’ khi nào?
+Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không?
-Gv chiếu cõu hỏi ở đầu tiết học và yờu cầu hs trả lời .
GV chiếu bài tập sau : 
 BAC và AHCcú: AC là cạnh chung 
 là gúc chung ,
AHC = BAC =900 
BACvà AHCcú bằng nhau khụng ? Vỡ sao ? 
-Gv yờu cầu HS hoạt động nhúm ở bài ?2 . Mỗi nhúm làm một phần vào bảng phụ .
- Tìm các tam giác bằng nhau trong hình 94,95, 96.
- Gv treo bài làm của từng nhúm lờn .Gọi hs nhúm khỏc lờn nhận xột bài làm của nhúm bạn .
GV nhận xột , đỏnh giỏ
bài làm của từng nhúm .
GV chiếu đỏp ỏn lờn đối chiếu kết quả .
- Làm tiếp ?1 ( SGK) 
 -1 HS lên bảng đo kiểm tra, rút ra nhận xét: 
AB = A’B’.
DABC = DA’B’C’ (c.g.c)
-Lắng nghe Gv giảng thừa nhận tính chất cơ bản.
-2 HS nhắc lại trường hợp bằng nhau g.c.g
Ghi GT , KL . 
- HS trả lời:
 +Có thể: Â = Â’; 
AB = A’B’ ; =’.
 Hoặc; Â = Â’; 
AC = A’C’ ; = ’
- HS cú thể trả lời : 
HaiBACvà AHC khụng bằng nhau vỡ :
AHC khụng phải là gúc kề với cạnh AC .
-Trả lời ?2:
- HS nhúm khỏc nhận xột bài làm của nhúm bạn .
2.Trường hợp bằng nhau
 góc-cạnh-góc:
?1 (SGK)
*Tính chất: ( SGK- T 122)
 DABC và DA’B’C’ cú:
GT =’;BC= B’C’;’= ’ 
KL DABC = DA’B’C’
Bài 42 ( SGK) 
A
B
C
H
 *?2:
 + Hình 94: +Hình 95: +Hình 96:
 Xột D ABD và D CDB cú Ta cú : 	 Xột DABC và DEDF cú :
 BD : cạnh chung ( 2 gúc ở vị trớ so le trong ) 
 	 => EF//GH 
	 Vỡ EF//GH Vậy DABC = DEDF ( g.c.g)
 Vậy DABD = DCDB (g.c.g) =>(2 gúc so le trong) 	 
	 Xột DOEF và DOGH cú : 
 (cmt)	
	EF = GH (gt)
 VậyDOEF=DOGH(g.c.g)
 Hệ quả ((10 phỳt)
Quan sỏt hình 96. Hai tam giỏc vuụng này cú đặc điểm gỡ? 
-Đó là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc hai tam giác vuông. Ta có hệ quả 1 trang 122.
( Chiếu trờn màn hỡnh )
-Ta xét tiếp hệ quả 2 SGK. 
-GV chiếu hỡnh trờn mỏy chiếu .
Theo GT thỡ và đó cú một cạnh huyền bằng nhau và một cặp gúc nhọn bằng nhau .
- Cũn thiếu điều kiện gỡ thỡ 
 = theotrường hợp gúc – cạnh –gúc ?
Gv chiếu phần hướng dẫn chứng minh hệ quả trờn mỏy chiếu .
-Xem hình 96 và trả lời: hai tam giác vuông bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác này .
-1 HS đọc lại hệ quả 1 SGK.
Hs ghi GT , KL 
-Vẽ hình vào vở theo GV.
- Ghi GT , KL .
- HS phỏt biểu và chứng minh điều kiện cũn thiếu .
-1 HS nờu hệ quả 2 SGK
3.Hệ quả: SGK
a)Hệ quả 1: SGK (H 96)
 ( ) 
 ( )
GT ; AC=EF
KL = 
b)Hệ quả 2: SGK (H 97)
 ( ) 
 ( )
GT ; BC=EF
KL = 
 Chứng minh ( SGK) 
 4: Luyện tập củng cố (7 phỳt)
	 Trong bài học hụm nay cần nhớ kiến thức gỡ ?
Cỏch vẽ tam giỏc biết một cạnh và hai gúc kề .
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giỏc gúc – cạnh – gúc .( g-c-g) 
Trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng Cạnh gúc vuụng – gúc nhọn kề .
Trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng Cạnh huyền – gúc nhọn .
 BT 34 a( sgk) ( Gv chiếu đề bài lờn màn hỡnh ) 
Trờn hỡnh 98 cú cỏc tam giỏc nào bằng nhau ? vỡ sao ? 
 Chứng minh 
 Xột và cú : 
 BAC = BAD =n (gt)
 AB : cạnh chung 
 ABC = ABD = m ( gt) 
 Vậy ( g-c-g) 
Bài tập 2 : Hóy cho biết phỏt biểu sau đỳng hay sai ? 
Nếu một cạnh và hai gúc của tam giỏc này bằng một cạnh và hai gúc của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau . ( S) 
 5: Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt)
 - Học bài theo SGK + Bài 34 b , 35 ( SGK) + Bài 55 ,56 ( SBT) 	
- Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa .
- Học thuộc tớnh chất và hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác.
	- Nắm được cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc ( c-c-c ) ( c-g-c ) ( g-c-g) 
 Trờn hỡnh 99 cú cỏc tam giỏc nào bằng nhau ? vỡ sao ? 
E
D
C
B
A
	Hướng dẫn :
Cú hai cặp tam giỏc bằng nhau là : 
 CD = BE 
 ABD = ACE
 HD bài 56 ( SBT) 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) - Vũ Thị Liêm - Trường THCS.doc