Tiết 29, Bài 3: Diện tích tam giác - Lai Hữu Từ

I.MỤC TIÊU :

 HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác

 HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán

II.CHUẨN BỊ :

 GV: Bảng phụ định lí, bài tập ?, bài tập 16, thước thẳng, compa.

 HS: thước thẳng, compa.

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 29, Bài 3: Diện tích tam giác - Lai Hữu Từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29 
§3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU : 
@ HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác 
@ HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán
II.CHUẨN BỊ : 	
Ä GV: Bảng phụ định lí, bài tập ?, bài tập 16, thước thẳng, compa. 
	 	 Ä HS: thước thẳng, compa.	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
j Kiểm tra: GV đưa bảng phụ có hình bên
 	1HS: Hãy tính diện tích các tam giác vuông:
 AHB, AHC và ABC	
 	(GV nhận xét cho điểm)
k Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày
* Từ bài tập phần kiểm tra, ta rút ra được kết luận gì về diện tích của tam giác ABC bất kì ?
 ( đây là phần c/m trường hợp b )
à định lí và công thức tính diện tích tam giác.
* GV hướng dẫn học sinh c/m 3 trường hợp như SGK.
a) Trường hợp H trùng với B hoặc C thì tam giác ABC trở thành tam giác gì?
* Diện tích tam giác bằng nửa tích của độ dài một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
* Trường hợp H trùng với B hoặc C thì tam giác ABC trở thành tam giác vuông.
Định líù :
Diện tích tam giác bằng nửa tích của độ dài một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: 
S = . a.h 
GT r ABC có diện tích là S
 AH BC
KL S = . a.h
Chứng minh
Có 3 trường hợp xảy ra :
 a) b) c)
a) Trường hợp H trùng với B hoặc C :
=> Ỵ ABC vuông => S = . BC.AH
b) Trường hợp b đã c/m ở trên, GV chỉ việc trbày nhanh lại.
c) Trường hợp này GV hướng dẫn.
* HS tự làm.
b) Trường hợp H nằm giữa B và C :
SABC = SAHB + SAHC = AH.BH + AH.HC
 = AH(BH + HC) = BC.AH
c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC: (SGK)
	ƒ Củng cố : 
	Ä Bài tập ?/SGK, 16, 17/ 121 SGK	
	„ Dặn dò : 
	ð Học thuộc lòng định lí và công thức tính diện tích tam giác 
ð BTVN: 18, 19, 20, 21, 22, 24 trang 122 SGK 
TIẾT 30 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
@ HS biết vận dụng công thức tính diện tích tam giác vào giải toán 
@ Nhận biết được các hình tam giác có cùng diện tích 
II.CHUẨN BỊ : 	
Ä GV: thước thẳng , compa, phấn màu 
	 	 Ä HS: thước thẳng , compa, làm các bài tập đã dặn tiết trước	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
j Kiểm tra:
 	HS1: Phát biểu và viết công thức diện tích tam giác? 18 / SGK	HS2: Sửa bài tập 19/ SGK 	(GV nhận xét cho điểm)
k Luyên tập: 
Giáo viên
Học sinh
* GV gọi HS lên bảng làm.
* Dựa vào bài tập ? để vẽ hình.
* GV gợi ý chứng minh:
 - Theo hình vừa dựng thì diện tích ABC và diện tích BDEC như thế nào với nhau ? ( yctl: bằng nhau )
* Bài tập 21 / SGK
Ta có: SABCD = 5x (cm)
 SADE = 5 (cm)
* Tìm x để SABCD = 3 SADE
 ĩ 5x = 3.5
 ĩ x = 3
 * Bài tập 20 / SGK
Từ trung điểm của tam giác ABC kẽ đường thẳng d song song vơí BC.
 - Tính diện tích hình chữ nhật BDEC sẽ suy ra được diện tích tam giác ABC.
 Qua các đỉnh B, C kẽ các đường thẳng song song với đường cao và lần lượt cắt d tại D và E. 
Khi ấy, SABC = SBDEC = BC.BD = BC.AH (đpcm)
* GV gợi ý hs cách xác định các điểm I, O và N
* Bài tập 22 / SGK
 Yêu cầu HS xác định được các điểm như sau:
a) Xác định I nằm trên đường thẳng qua A và // với PF.
b) Xác định O : tam giác POF có đường cao gấp đôi đường cao tam giác PAF.
c) Xác định N : tam giác PNF có đường cao bằng phân nửa đường cao tam giác PAF.
	ƒ Củng cố : (củng cố từng phần)á 	
	„ Dặn dò : 
	ð Xem lại các bài tập đã làm và làm tiếp các bài tập còn lại 
ð Xem trước bài học kế tiếp: bài 4: Diện tích hình thang 
TIẾT 31 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU : 
@ Củng cố các loại tứ giác đã học : hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, ... và các công thức tính diện tích các hình đã học
@ HS biết vận dụng kiến thức để giải bài tập 
II.CHUẨN BỊ : 	
Ä GV: Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác / trang 152 SGK
	 	 Ä HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
j Kiểm tra:	(Thông qua)
k Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
( Nếu HS không nhớ hết, GV cho HS xem lại vỡ hoặc SGK )
1) Tổng các góc của tứ giác?
2) Phát biểu định nghĩa hình thang? Đường trung bình của hình thang ? 
3) Nhắc lại các định nghĩa hình thang vuông, hình thang cân, các tính chất của hình thang cân?
4) Phát biểu định nghĩa HBH? Tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH?
5) Phát biểu định nghĩa HCN? Tính chất, dấu hiệu nhận biết HCN?
6) Phát biểu định nghĩa h.thoi? Tính chất, dấu hiệu nhận biết h.thoi?
7) Phát biểu định nghĩa h.vuông? Tính chất, dấu hiệu nhận biết h.vuông?
8) Phát biểu và viết CT tính SHCN , SỴ vuông?
9) Phát biểu và viết CT tính Stam giác ?
10) Phát biểu và viết CT tính Sh.thang , SHBH?
11) Phát biểu và viết CT tính Sh.thoi ?
12) Câu hỏi 1,2 / trang 130 SGK.
I. ÔN LÝ THUYẾT : ( 20 phút )
A- Các loại tứ giác :
* 1 HS
* 1 HS
* 1 HS
* 1 HS
* 1 HS
* 1 HS
* 1 HS
B- Công thức tính diện tích các hình :
* 1 HS
* 1 HS
* 1 HS
* 1 HS
*2HS
* GV yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng toán đã chứng minh.Chẳng hạn như các bài tập ôn chương. Các dạng toán chứng minh tứ gáic đã cho là h.thang, HBH, HCN, h.thoi, h.vuông, ... 
* Giải các bài tập 41, 42 / 132 SGK
II. BÀI TẬP :
 Về nhà xem lại các dạng toán đã chứng minh. 
* GV gọi 1 HS lên bảng làm
* GV hướng dẫn HS làm.
* Bài tập 41 / SGK 
a) SDBE = BC.DE = .6,8 . 6 = 20.4 (cm2) 
b) SEHIK = SEHC – SKIC 
 = 10.2 – 2,55 
 = 7,65 (cm2)
* Do AC // BF nên ta có các tam giác nào có diện tích bằng nhau ?
=> điều gì ?
* Bài tập 42 / SGK
Do AC // BF nên ta có:
 SABC = SAFC 
=> SABI = SCFI I
Vậy, tam giác ADF có 
diện tích bằng diện 
tích của tứ giác ABCD.
	ƒ Củng cố : 
	Ä Củng cố từng phần 	
	„ Dặn dò : 
	ð Xem lại tất cả các kiến thức đã học và các dạng bài tập đã làm để chuẩn bị thi Học Kì I 	

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 3. Diện tích tam giác - Lai Hữu Từ.doc