I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được:
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu chuyển động thường dùng trong thực tế.
- Tháo, lắp được và kiểm tra tỷ số truyền của các bộ truyền động.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo đúng quy trình
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Thiết bị: Một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm:
+ Bộ truyền động đai.
+ Bộ truyền động bánh răng.
+ Bộ truyền động xích.
- Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết
- HS: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành theo mẫu III.
Soạn ngày 08/12/2009 Tiết 29 ; Tuần: 15 Bài 31: Thực hành truyền chuyển động I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được: - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu chuyển động thường dùng trong thực tế. - Tháo, lắp được và kiểm tra tỷ số truyền của các bộ truyền động. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo đúng quy trình II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Thiết bị: Một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm: + Bộ truyền động đai. + Bộ truyền động bánh răng. + Bộ truyền động xích. - Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết - HS: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành theo mẫu III. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Giới thiệu bài học. GV: Nêu rõ mục đích và yêu cầu của bài thực hành, trình bày nội dung và trình tự thực hành. HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động. GV: Giới thiệu bộ truyền chuyển động, tháo từng bộ truyền động cho học sinh quan sát cấu tạo các bộ truyền. GV: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo và quy trình lắp. GV: Hướng dẫn học sinh phương pháp đo đường kính các bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp, cách đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. GV: Hướng dẫn học sinh cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường. GV: Quay thửi cho học sinh quan sát. Nhắc các em chú ý đảm bảo an toàn khi vận hành. GV: Chỉ dõ từng chi tiết trên hai cơ cấu quay, để học sinh quan sát nguyên lý hoạt động và hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung cơ cấu của động cơ 4 kỳ. HĐ3.Tổ chức học sinh thực hành. GV: Phân lớp làm 4 nhóm về vị trí làm việc bố trí dụng cụ và thiết bị. GV: Quan sát thao tác làm việc của từng nhóm để từ đó điều chỉnh. HĐ3.Tổ chức học sinh thực hành. GV: Phân lớp làm 4 nhóm về vị trí làm việc bố trí dụng cụ và thiết bị. GV: Quan sát thao tác làm việc của từng nhóm để từ đó điều chỉnh. HĐ4.Viết báo cáo thực hành Họ và tên học sinh: Lớp:. 1. Các số liệu thực hành 4.Củng cố: - GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu, an toàn vệ sinh lao động của học sinh. - Hướng học sinh tự đánh giá bài theo mục tiêu bài học. - GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu, an toàn vệ sinh lao động của học sinh. - Hướng học sinh tự đánh giá bài theo mục tiêu bài học. 3/ 3/ 10/ 23/ 2/ I. Chuẩn bị: - ( SGK ). II.Nội dung thực hành. - Mẫu vật bộ truyền chuyển động. - Tranh hình 31.1 mô hình động cơ 4 kỳ. III. Trình tự thực hành. - Các nhóm thực hiện thao tác tháo mô hình. - Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. - Thực hiện thao tác lắp và điều chỉnh các bộ truyền chuyển động. III. Trình tự thực hành. - Các nhóm thực hiện thao tác tháo mô hình. - Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. - Thực hiện thao tác lắp và điều chỉnh các bộ truyền chuyển động. IV Báo cáo thực hành. Mẫu SGK 5.Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài đọc và nghiên cứu phần III Kĩ thuật điện.
Tài liệu đính kèm: